Bài thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 cả năm (Trang 72 - 74)

GV: Hớng dẫn lắp dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ 46 SGK

GV: Hớng dẫn các nhóm HS thu khí oxi bằng cách đẩy nớc và đẩy không khí.

Lu ý học sinh các điểm sau:

- ống nghiệm phải lắp làm sao cho miệng hơi thấp hơn đáy.

- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm ( lọ thu).

- Dùng đèn cồn hơ nóng đều cả ống nghiệm. Sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4.

- Cách nhận biết: xem ống nghiệm đã đầy oxi cha bằng cách dùng tàn đóm đỏ đa vào miệng ống nghiệm.

- Sau khi làm xong thí nghiệm phải đa ống dẫn khí ra khỏi chậu nớc rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nớc không tràn vào làm vỡ ống nghiệm.

- Cho vào muỗng sắt một lợng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) bột lu huỳnh. - Đốt lu huỳnh trong không khí.

- Đa nhanh muỗng sắt có chứa lu huỳnh vào lọ đựng oxi.

? Nhận xét hiện tợng và viết PTHH?

1.Thí nghiệm 1:

Điều chế và thu khí oxi - Nguyên liệu : KMnO4

- Thu khí oxi: Bằng cách đẩy nớc hoặc đẩy không khí.

- PTHH: 2KMnO4  →t0 2KMnO4  →t0

K2MnO4 + MnO2 + O2

2.Thí nghiệm 2:

Đốt cháy lu huỳnh trong không khí và trong oxi.

PTHH:

S + O2  →t0 SO2

III. Công việc cuối buổi thực hành:

- Thu dọn phòng thực hành, lau chùi dụng cụ. - Viết bản tờng trình theo mẫu:

STT Tên thí

nghiệm Hiện tợng quan sát đợc Kết luận PTHH 1

2

Tiết 45:

Bài 29: Bài luyện tập 5A. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản nh: - Tính chất của oxi, ứng dụng và điều chế oxi. - Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit.

- Khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. - Thành phần của không khí.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH và PTHH, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng hóa học.

- Tiếp tục củng cố các bài tập tính theo PTHH.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng yêu môn học, có ý thức bảo vệ môi trờng không khí.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ , bảng nhóm.

- HS: Ôn tập kiến thức trong chơng IV.

C. Tiến trình dạy học:

I.Bài luyện tập:

- Bài tập tiếp theo: GV tổ chức dới hình thức trò chơi:

Phát cho mỗi nhóm một bộ bìa có ghi các công thức hóa học sau:

CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3, BaO, CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO, MgO, CO2, H2SO4, MgCl2, GV: treo bảng phụ ghi đề BT 1 lên bảng, y/c

HS làm nháp.

Gọi 2 HS lên bảng làm.

Y/c HS khác nhận xét, sửa sai. GV chốt lại kiến thức đúng.

? Trong các phản ứng trên:

- Phản ứng nào dùng để điều chế oxi?

- Phản ứng nào thể hiện tính chất hóa học của oxi? - Phản ứng nào trong đó xảy ra sự oxi hoá?

HS trả lời, HS khác nhận xét, GV bổ sung, chốt kiến thức.

Bài 1:

Cho dãy biến hoá sau:

KClO3 (1) (4) SO2

KMnO4 (2) O2 (5) P2O5

H2O (3) (6) Al2O3

a. Viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá trên.

b. Phân loại các phản ứng trên.

KNO3, Fe(OH)3, Ag2O, NO2, PbO.

Các nhóm thảo luận rồi dán vào chỗ trống trong bảng sau:

Bài 2: Hoàn thành bảng

Tên gọi CTHH Phân loại Tên gọi CTHH Phân loại

Magie oxit Bạc oxit

Sắt (II) oxit Silic đi oxit

Sắt (III) oxit Lu huỳnh đi oxit

Natri oxit Đi photpho penta oxit

Bari oxit Cacbon đi oxit

Kali oxit Lu huỳnh tri oxit

Đồng(II)oxit Nitơ đi oxit

Canxi oxit Chì (II) oxit

GV: Nhận xét và chấm điểm các nhóm. Y/c HS làm bài tập 8(sgk)

Gọi 1 HS lên bảng làm bài.

HS khác nhận xét. GV sửa sai (nếu có).

GV treo bảng phụ ghi đề BT 4, y/c HS chọn cách làm đúng (c). GV chốt lại các kiến thức trọng tâm. Bài 3: 2KMnO4  →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 VO2cần thu = 100. 20 = 2000ml = 2l VO2thực tế cần điều chế: 2 + 100 10 . 2 = 2,2 (l) nO2 = 222,,24 = 0,0982 (mol) Theo PTHH : nKMnO4 =2.nO2 = 2. 0,0982 = 0,1964 (mol) mKMnO4 = 0,1964. 158 = 31,0312(g) Bài 4:

Hãy chọn cách làm đúng trong các cách sau: Để dập tắt đám cháy do xăng dầu gây nên ngời ta dùng:

a. Nớc b. Cát

c. Không khí d. Cả 3 cách trên

II.Dặn dò:

- BTVN: 2, 3, 4, 5, 7 (SGK)- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 cả năm (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)