III. Công việc cuối buổi thực hành:
Bài 16:Phơng trình hóa học
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc phơng trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm với hệ số thích hợp.
2.Kỹ năng:
- Viết PTHH
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị:
Tranh vẽ trang 55
C. Tiến trình dạy học:
I.Kiểm tra bài cũ:
1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng ? giải thích? 2. Chữa bài tập 2.
II. Bài mới:
? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nớc?
? Em hãy thay bằng các CTHH?
? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lợng không?
? Làm thế nào để số nguyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau?
GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích?
GV: Khi thêm hệ số 2 ở nớc thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau.
? Vậy làm thế nào để đảm bảo định luật bảo toàn khối lợng?
? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lợng cha?
? Vậy PTHH biểu diễn gì?
- Phơng trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học. HS làm việc theo nhóm. - Có mấy bớc lập PTHH đó là những b- I. Lập ph ơng trình hóa học 1.Ph ơng trình hóa học VD: Khí hiđro + khí oxi → Nớc H2 + O2 H2O H2 + O2 2H2O 2H2 + O2 2H2O 2H2 + O2 2H2O => Đây là PTHH của phản ứng. 2. Các b ớc lập PTHH - Gồm 3 bớc:
ớc nào?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
GV: chốt kiến thức. ? Hãy lập PTHH sau:
Al + O2 Al2O3
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
1. Viết sơ đồ phản ứng.
2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế.
3. Viết thành PTHH.
L u ý: u ý:
- Không đợc thay đổi chỉ số. - Hệ số viết cao bằng KHHH.
III. Củng cố - luyện tập:
1. Phơng trình hóa học biểu diễn gì?
2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào? 3. Lập PTHH sau: K + O2 K2O Mg + HCl MgCl2 + H2 Cu(OH)2 t CuO + H2O 4. BTVN: 2, 3, 4 SGK Tiết 23:
Bài 16:Phơng trình hóa học (tiếp)