Bài 24: tính chất của oxi A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 cả năm (Trang 59 - 61)

I. Kiến thức cần nhớ

Bài 24: tính chất của oxi A Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng làm các bài tập tính theo tỉ khối, CTHH, PTHH. - Rèn kỹ năng lập PTHH , tính m, n ,V khí (đktc).

B. Nội dung: Đề KIểM TRACâu 1 (2 điểm): Câu 1 (2 điểm):

Cho các CTHH sau, hãy cho biết CTHH nào đúng, CTHH nào sai, hãy sửa CTHH sai thành đúng: MgO2, NaCl2, HSO4, FeCl3, K(OH)2, P2O5, H(NO3)2, KCO3.

Câu 2 (2 điểm):

Cân băng các PTPƯ sau:

a. Al + Cl2 AlCl3

b. Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O

c. Al(OH)3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O d. FexOy + CO Fe + CO2

Câu 3 (2 điểm):

Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lợng các nguyên tố là: 40% S, 60% O.

a. Xác định CTHH của A, biết tỉ khối của A so với khí hiđro là 40. b. Tính số phân tử A có chứa trong 6,72 lit khí A (ở đktc).

Câu 4 (3 điểm):

Cho 4,8 gam Magie tác dụng với dung dịch axit Clo hiđric (HCl) thu đợc Magie clorua ( MgCl2 ) và khí hiđro.

a. Viết PTHH.

b. Tính khối lợng MgCl2 thu đợc.

c. Tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc).

Câu 5 (1 điểm):

Nhiệt phân 22,12 g KMnO4 đợc hỗn hợp chất rắn có khối lợng là 21,16g theo sơ đồ phản ứng: KMnO4 (r)  →t0 K2MnO4 (r) + MnO2 (r) + O2 (k)

Tính khối lợng của mỗi chất có trong hỗn hợp chất rắn.

Học kỳ II

Tiết 37:

Bài 24: tính chất của oxiA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết đợc: Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của oxi. - Biết đợc một số tính chất hóa học của oxi.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, lập PTHH của oxi với đơn chất phi kim. - Rèn luyện kỹ năng quan sát rút ra nhận xét, kết luận.

3. Thái độ:

Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ môi trờng.

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, bảng nhóm.

- Dụng cụ : Đèn cồn , muôi sắt.

- Hóa chất: 2 lọ chứa oxi, S, P.

C. Tiến trình dạy học:

I.Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới:

Hoạt động 1: Tính chất vật lí

GV: Giới thiệu oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất ( 49,4% khối lợng vỏ trái đất).

? Trong tự nhiên oxi có ở đâu?

? Hãy cho biết ký hiệu hoá học, CTHH, NTK, PTK của oxi?

HS quan sát lọ đựng oxi.? Hãy nêu những tính chất vật lý của oxi?

? Vậy oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? oxi tan nhiều hay ít trong nớc?

GV thông báo: Oxi hóa lỏng ở - 1830, oxi lỏng màu xanh nhạt.

? Em hãy nêu kết luận về tính chất vật lý của oxi?

- KHHH : O

- CTHH : O2

- NTK : 16

- PTK : 32

- Là chất khí không màu, không mùi , nặng hơn không khí, tan ít trong nớc. - Hóa lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.

Hoạt động 2: Tính chất hóa học

GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong oxi.

HS: Quan sát và nêu nhận xét hiện t- ợng.

GV: Giới thiệu chất khí thu đợc là lu huỳnh đi oxit: SO2( có lẫn một ít SO3). ? Hãy viết PTHH?

GV: Làm thí nghiệm đốt P cháy trong không khí và trong oxi.

HS: Quan sát hiện tợng và nêu nhận

1. Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với l u huỳnh

- Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc ( khí sunfurơ).

S (r) + O2 (k)  →t0 SO2 (k)

b. Tác dụng với photpho

- Phot pho cháy mạnh trong oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói dày đặc bám vào thành bình dới dạng bột ( đi

xét.

GV: Giới thiệu khí thu đợc là đi photpho penta oxit : P2O5

? Hãy viết PTHH?

? Nhắc lại tính chất hóa học của oxi?

photpho pen ta oxit).

4P (r) + 5O2 (k)  →t0 2P2O5 (r)

III. Củng cố - Dặn dò:

- GV: Phát phiếu học tập:

1. a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ĐKTC) cần dùng để đốt cháy hết 1,6g bột lu huỳnh.

b. Tính khối lợng SO2 tạo thành sau phản ứng.

H ớng dẫn giải: ớng dẫn giải: nS = 1,6 : 32 = 0,05 (mol) PTHH: S (r) + O2 (k)  →t0 SO2 (k) nO2 = nS = nSO2 = 0,05 mol VO2 (đktc) = 0,05 . 22,4 = 1,12(l) mSO2 = 0,05 . 64 = 3,2(g)

2. Đốt cháy 6,2g P trong một bình kín có chứa 6,72 l khí oxi (ở ĐKTC) a. Viết PTHH.

b. Sau phản ứng P hay oxi d? Tính khối lợng chất d ( nếu có). c. Tính khối lợng hợp chất tạo thành. Giải: a. PTHH: 4P (r) + 5O2 (k)  →t0 2P2O5 (r) b. nP = 6,2 : 31 = 0,2 (mol) nO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol) So sánh: 4 2 , 0 < 5 3 , 0

=> theo PT oxi còn d, P phản ứng hết. Bài toán đợc tính theo lợng P. nO2 (p) = 0,42.5 = 0,25 (mol) nO2 (d) = 0,3 - 0,25 = 0,05 (mol) mO2 (d) = 0,05 . 32 = 1,6 (g) c. Theo PT nP2O5= 1/2 nP = 0,2 : 2 = 0,1 (mol) mP2O5 = 0,1 . 142 = 14,2(g) - BTVN: 1, 2, 4, 5. Tiết 38:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 cả năm (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)