III. Công việc cuối buổi thực hành:
Bài 15: định luật bảo toàn khối lợng
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc nội dung của định luật, giải thích đợc định luật dựa vào bảo toàn về khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hóa học.
- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
B. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh.
- Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4
- Tranh vẽ: sơ đồ tợng trng cho PTHH giữa khí oxi và hiđro.
- Bảng phụ
C. Tiến trình dạy học: I.Kiểm tra bài cũ:
? Trong phản ứng hóa học hạt nào đợc bảo toàn, hạt nào biến đổi?
II. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn HS : Quan sát và đọc kết quả.
GV: chốt kiến thức
? Hãy viết PT chữ? Bari clorua + natrisunfat Bari sunfat + natri clorua
m Bari clorua + m natri sunfat = m Bari sunfat + m natri clorua
Hoạt động 2: Định luật
Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn khối lợng?
? Em hãy giải thích nội dung định luật?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lợng các sản phẩm bằng khối lợng các chất tham gia phản ứng.
Hoạt động 3: á p dụng
GV: Giả sử có PT chữ: A + B C + D
Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có điều gì?
GV: nếu biết khối lợng 3 chất có tính đ- ợc khối lợng chất còn lại ?
Y/c HS làm bài tập 3(sgk). HS đọc đề bài.
? Hãy viết PT chữ ?
? áp dụng định luật bảo toàn khối lợng chúng ta biết điều gì?
? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi và tính? A + B C + D mA + mB = mC + mD Bài tập 3: mMg = 9g mMgO= 15g
a. Viết công thức khối lợng.
b. Tính khối lợng oxi đã phản ứng. Giải:
Magie + oxi t Magie oxit
m magie + m oxi = m magie oxit
m oxi = m magie oxit - m magie
m oxi = 15 - 9 = 6 (g)
III. Củng cố - H ớng dẫn về nhà
1. Củng cố: - GV củng cố lại toàn bộ kiến thức của bài học. - GV y/c 1 HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Nêu định luật bảo toàn khối lợng ? Viết công thức biễu diễn? 2. Hớng dẫn về nhà : - học thuộc phần ghi nhớ cuối bài.
- BTVN: 1, 2 SGK
Tiết 22: