Tìm khối lợng chất tham gia và sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 cả năm (Trang 51 - 53)

II. Luyện tập củng cố

1. Tìm khối lợng chất tham gia và sản phẩm

2.Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng lập PTHH và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lợng , thể tích khí và lợng chất.

3.Thái độ:

Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức sử dụng hợp lý, tiết kiệm, cẩn thận trong thực hành và học tập hóa học.

B.Chuẩn bị

- Bảng phụ, giấy hoạt động nhóm. -HS: ôn lại các bớc lập PTHH.

C .Tiến trình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 1a,2a. - GV nhận xét, cho điểm HS.

II. Bài mới

GV: Nêu mục tiêu của bài

GV:Treo bảng phụ ghi TD1 lên bảng. HS: Nghiên cứu đề bài.

Y/c HS đọc các bớc tiến hành (phần ghi nhớ).

Y/c HS làm bài theo các bớc: - Chuyển đổi số liệu.

- Lập PTHH

- Từ dữ liệu, tính số mol chất cần tìm. - Tính khối lợng chất cần tìm.

GV: Treo bảng phụ ghi TD2 lên bảng. GV: Gọi HS lên bảng làm.

GV: Chấm bài làm của một số HS .

1. Tìm khối l ợng chất tham gia và sản phẩm sản phẩm

Thí dụ 1:

Đốt cháy hoàn toàn 13g bột kẽm trong oxi, ngời ta thu đợc ZnO

a. Lập PTHH

b. Tính khối lợng ZnO tạo thành. Giải:

nZn = 13: 65 = 0,2 (mol)

a. PTHH: 2Zn + O2  →t0 2ZnO 2 mol 1 mol 2 mol 0,2 mol x mol => x = 0,2 mol b. mZnO = 0,2 . 81 = 16,2(g) Thí dụ 2:

Tìm KL CaCO3 cần dùng để điều chế đ- ợc 42g CaO. Biết PT điều chế CaO là: CaCO3  →t0 CaO + CO2

GV:Sửa sai (nếu có).

GV: Treo bảng phụ ghi TD 3 lên bảng. HS: Nghiên cứu đề bài.

GV:Gọi HS lên bảng làm

GV:Chấm bài làm của một số HS . GV:Sửa sai (nếu có).

Cách 2: Tính theo định luật bảo toàn khối lợng.

GV:Treo bảng phụ ghi BT1 lên bảng. GV:Hớng dẫn HS phân tích đề bài và tìm ra hớng giải

HS: Nghiên cứu đề bài, thảo luận nhóm. Đại diện nhóm nêu hớng giải.

*Viết PTHH *Dùng ĐLBTKL để tính mOxi đã PƯ ⇒ nOxi đã PƯ. *Từ nOxi tính ra nR ứng với 4,8g. *Tính MR và xác định R = ? GV: Gọi HS lên bảng làm. GV: Chấm bài làm của một số HS . GV: Sửa sai (nếu có).

GV: Treo bảng phụ ghi BT2 lên bảng. GV:Hớng dẫn HS phân tích đề bài và tóm tắt đề bài. GV:Gọi 1 HS tóm tắt đề bài. GV: Gọi HS lên bảng làm. nCaO = 42: 56 = 0,75 (mol) PTHH: CaCO3  →t0 CaO + CO2

Theo PT: nCaCO3 = nCaO = 0,75 mol mCaCO3 = 0,75 . 100 = 7,5 (g)

Thí dụ 3: Để đốt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu đợc bg bột nhôm oxit.

a. Lập PTHH b.Tìm các giá trị a, b. Giải: nO2 = 19,2 : 32 = 0,6 (mol) a. PTHH: 4Al + 3O2  →t0 2Al2O3 Theo PT: nAl = 4/3. 0,6 = 0,8 (mol) Theo PT: nAl2O3 = 2/3. 0,6 = 0,4 (mol) mAl = a = 0,8 . 27 = 21,6(g) mAl2O3 = b = 0,4 . 102 = 40,8 (g) Bài tập1:

Đốt cháy hoàn toàn 4,8g kim loại R có hóa trị II trong oxi d ngời ta thu đợc 8g oxit có công thức RO.

a)Viết PTHH

b)Xác định tên và KH của kim loại R. Giải: PTPƯ: 2R + O2 2RO Theo ĐLBTKL: mOxi= mRO – mR = 8 – 4,8 = 3,2(g) => nOxi = 0,1( ) 32 2 , 3 mol = Theo PT: nR= 2. 0,1 = 0,2 (mol) MR = 24( ) 2 , 0 8 , 4 g n m R R = = => R là Magie. KH: Mg

Bài tập2:Trong phòng TN ngời ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 theo sơ đồ PƯ:

KClO3 →t0 KCl + O2

a)Tính khối lợng KClO3 cần thiết để điều chế đợc 9,6g Oxi. b)Tính K/L KCl tạo thành bằng 2 cách. Giải nO 0,3mol 32 6 , 9 2 = = 2KClO3  →t0 2KCl + 3O2

Tỉ lệ: 2 mol 2 mol 3 mol

GV: Chấm bài làm của một số HS . GV: Sửa sai (nếu có).

nKCl = nKClO 0,2mol

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 cả năm (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)