5. Bố cục của luận văn
3.3. Đánh giá công tác quản lý tài chín hở Trƣờng CĐN Hòa Bình và tác
của quản lý tài chính tới phát triển đào tạo nghề
3.3.1. Ưu điểm
Trƣờng CĐN Hòa Bình đã thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nƣớc về cơ chế quản lý tài chính. Hàng năm, nhà trƣờng luôn cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn để nâng cao trình độ và cập nhật các chế độ quản lý tài chính mới của Nhà nƣớc đồng thời cũng báo cáo đầy đủ về tình hình tài chính của Trƣờng lên các cơ quan quản lý cấp trên có liên quan.
Thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ - CP đã tạo ra đƣợc những thay đổi đáng kể trong nhận thức của Nhà trƣờng, qua đó tính tự chủ của Nhà trƣờng trong việc ra các quyết định, trong đó có các quyết định tài chính, mang tính chủ động và sát với thực tiễn hơn, do đó cũng thu đƣợc hiệu quả cao hơn. Song song với điều đó, quyền hạn và trách nhiệm của Ban giám hiệu nhà trƣờng cũng đƣợc nâng lên. Bằng chứng là nguồn tài chính của nhà trƣờng huy động đƣợc ngày càng phong phú đa dạng với quy mô ngày càng tăng cao, trong đó tỷ trọng các nguồn thu ngoài ngân sách Nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nƣớc đã đáp ứng một phần những chi phí cho việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy và đảm bảo đời sống của cán bộ, giảng viên trong nhà trƣờng.
Trƣờng CĐN Hòa Bình đã chủ động nghiên cứu và xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với đặc điểm và nhiệm vụ của Nhà trƣờng. Quy chế chi tiêu nội bộ đƣợc xây dựng hàng năm, công khai về từng cán bộ, giảng viên, tạo điều kiện cho các đơn vị trong trƣờng chủ động trong chi tiêu, sử dụng kinh phí có hiệu quả.
Việc sử dụng nguồn tài chính ngày càng hợp ý hơn theo hƣớng tỷ trọng chi cho công tác chuyên môn giảng dạy và học tập cũng nhƣ tăng cƣờng đầu tƣ cho mua sắm trang thiết bị và sửa chữa cơ sở vật chất. Nhờ đó quy mô và chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng ngày càng đƣợc nâng cao, số lƣợng học sinh đăng ký vào trƣờng ngày càng đông và mở rộng ra cả các tỉnh lân cận.
Nhà trƣờng thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ hàng năm. Ban thanh tra pháp chế đã thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát, giúp Ban giám hiệu phát hiện ra những thiếu sót trong hoạt động cụ thể của Nhà trƣờng, từ đó giúp cho Ban giám hiệu có những chỉ đạo, sáng suốt trong các quyết định về quản lý tài chính.
3.3.2. Hạn chế
Qua một số phân tích ở trên, ta nhận thấy việc quản lý tài chính tại Trƣờng CĐN Hòa Bình còn một số tồn tại nhƣ sau:
*Về nguồn thu:
Nguồn NSNN câp cho Trƣờng CĐN Hòa Bình trong các năm tăng không đáng kể, nhìn chung đáp ứng nhu cầu chi thƣờng xuyên tối thiểu của Nhà trƣờng. Tuy nhiên, chƣa có chiến lƣợc, định hƣớng và biện pháp tổ chức thực hiện và quản lý theo kế hạch để đáp ứng đƣợc mục tiêu đào tạo của Nhà trƣờng trong thời gian dài hạn, đặc biệt là trong thời kỳ đang nỗ lực xây dựng quy mô Trƣờng CĐN chất lƣợng cao nhƣ hiện nay.
Nguồn tài chính của Nhà trƣờng vẫn phụ thuộc nhiều vào NSNN cấp hàng năm. Nguồn kinh phí do Trƣờng tự huy động đƣợc còn chiếm tỷ trọng nhỏ. Định mức thu học phí nhƣ hiện nay nhà trƣờng đang áp dụng không đáp ứng đƣợc yêu cầu tăng cƣờng cơ sở vật chất, nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trong khi đó nhu cầu học tập của xã hội ngày càng cao đặc biệt là khi nhà trƣờng đƣợc Tổng cục dạy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghề đầu tƣ là trƣờng CĐN chất lƣợng cao với ba nghề trọng điểm là Nghề Quản trị mạng, Nghề Công nghệ ô tô và nghề Du lịch. Nguồn NSNN đƣợc cấp tính trên số lƣợng chỉ tiêu mà UBND tỉnh giao tuyển sinh vì vậy không tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trƣờng tự chủ từ khâu tuyển sinh cho đến tài chính, không đáp ứng đƣợc nhu cầu cầu chi cho quy mô đào tạo vƣợt chỉ tiêu nhà nƣớc giao.
Nguồn thu từ hoạt đông dịch vụ, hợp tác, nghiên cứu khoa học- kỹ thuật, chuyển giao úng dụng khoa học kỹ thuật còn chiếm tỷ trọng thấp. Các nguồn thu khác từ liên kêt đào tạo, liên doanh, liên kết còn ít cho thấy trƣờng còn khai thác hêt tiềm lực hiện có cả về khả năng, trình độ của đội ngũ giảng dạy cũng nhƣ các trang thiết bị hiện có trong nhà trƣờng. Việc khai thác nguồn ngoài NSNN cấp còn bất cập, chƣa có kế hoạch, định hƣớng về các nguồn khai thác và hƣớng sử dụng các nguồn này cho giáo dục đào tạo. Điều này ảnh hƣởng đến việc huy động vốn ngoài ngân sách của nhà trƣờng. Do đó việc nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên, nhất là đội ngũ trẻ còn chƣa đƣợc quan tâm sâu sát.
Thu nhập của cán bộ, giảng viên trong trƣờng còn thấp: măc dù nhà trƣờng đã cố gắng trong việc cải thiện thu nhập cho cán bộ, giảng viên trong nhà trƣờng nhƣng thực tế chế độ tiền lƣơng của cán bộ, giảng viên vẫn còn thấp và còn nhiều bất cập, đặc biệt là đối với giảng viên làm công tác giảng dạy. Đội ngũ giảng viên là ngƣời đƣợc đào nhiều trong xã hội, phải tham gia giảng dạy với khối lƣợng giờ dạy lớn nhƣng thu nhập của họ nhận đƣợc tƣơng đối thấp so với các cán bộ có cùng trình độ làm việc trong các doanh nghiệp hay các công ty liên doanh với nƣớc ngoài. Chính điều này đã khó thu hút nhân tài về trƣờng giảng dạy, gây khó khăn cho nhà trƣờng trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho nhà trƣờng trong tƣơng lai.
*Về quy trình quản lý tài chính:
Công tác lập dự toán: còn chƣa sát với tình hình thực tế, căn cứ tính toán còn thiếu tính khoa học. Việc phân bổ giữa các nội dung chi cũng chi hợp lý, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng giảng dạy và học tập. Chính sách chi chƣa nhằm tạo ra cơ cấu ngành tạo cân đối giữa chi thƣờng xuyên với chi cho xây dựng cơ bản, chi cho các chƣơng trình mục tiêu và chi cho cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chấp hành dự toán: tình hình thu chi của nhà trƣờng mới chỉ dựa vào việc tính tỷ trọng từng chỉ tiêu, so sánh giữa các năm để thấy đƣợc sự biến động mà chƣa so sánh với các trƣờng khác cùng quy mô và cùng hệ thống đào tạo. mặt khác, Nhà trƣờng cũng chƣa đƣa ra đƣợc một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kiểm định chất lƣợng mang tính chuẩn để làm căn cứ đo lƣờng hiệu quả.
Công tác quyết toán: mặc dù nhà trƣờng thực hiện nghiêm chỉnh các nguyên tắc quyết toán NS và các mẫu biểu theo quy định nhƣng hiện nay công tác quyết toán với Sở tài chính còn muộn, thông thƣờng đến tháng 6 năm sau mới có lịch duyệt quyết toán NS với Sở tài chính (đây là hạn chế khách quan mang lại cho trƣờng)
* Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong nhà trƣờng mặc dù đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhƣng các thành viên làm công tác kiểm tra, kiểm toán thƣờng là cán bộ quản lý và giảng viên làm công tác kiêm nhiệm nên hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ tài chính - kế toán do đó việc kiểm tra quá trình thu - chi, phân phối chênh lệch hàng năm cũng nhƣ quản lý tài sản các trƣờng chủ yếu mang nặng tính hình thức và hiệu quả thấp.
* Về quy chế chi tiêu nội bộ:
Quy chế chi tiêu nội bộ mặc dù đã đƣợc quan tâm thực hiện và thay đổi cho phù hợp với thực tế nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, các định mức chi đƣa ra vẫn chỉ mang tính tƣơng đối, nhất là trong cách khoán tiền chè, nƣớc, tiền văn phòng phẩm cho các phòng khoa, định mức về tiền chi tiếp khách ở phần chi từ nguồn thu không phù với thực tế.
* Về công tác tổ chức bộ máy quản lý tài chính
Công tác quản lý tài sản chƣa hiệu quả, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập và nghiên cứu: Trong thời gian qua nhà trƣờng chƣa tận dụng tốt lợi thế về đội ngũ giảng viên, tài sản, cơ sở vật chất hiện có để khai thác tăng nguồn thu. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của nhà trƣờng đã đƣợc cải thiện nhƣng trên thực tế vẫn chƣa đảm bảo cho nhà trƣờng đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Bộ máy quản lý tài chính chậm cải tiến, hoạt động kiểm tra tiến hành thƣờng xuyên nhƣng hiệu quả còn thấp: Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính kế toán năng lực,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chuyên môn còn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc xu hƣớng mới về quản lý tài chính theo hƣớng xã hội hóa giáo dục và tự chủ tài chính. Do hạn chế về năng lực, trình độ của cán bộ làm công tác quản lý tài chính nên việc cải tiến công tác quản lý trong lĩnh vực tài chính- kế toán thực hiện chậm và việc tin học hóa các hoạt động quản lý tài chính trong trƣờng chƣa phát huy hiệu quả.
* Tổ chức công tác kế toán, kế toán quản trị
Hiện nay hệ thống hạch toán kế toán của nhà trƣờng trên cơ sở thực thu, thực chi, các nghiệp kinh tế phát sinh của nguồn kinh phí học phí đƣợc hạch toán vào sổ sách kế toán theo thời điểm thu học phí hay chi trả, những khoản học phí do sinh viên còn nợ và thù lao giảng dạy của giảng viên thỉnh giảng chƣa trả trong học kỳ đã thu tiền thì không đƣợc phản ánh kịp thời. Việc mua sắm tài sản cố định, sửa chữa cải tạo cơ sở vật chất để sử dụng trong nhiều kỳ nhƣng phải hạch toán vào thời điểm mua sắm hay thanh toán tiền cải tạo. Từ đó đánh giá kết quả hoạt động theo báo cáo sự nghiệp của nhà trƣờng không chính xác để đƣa ra các quyết định điều hành kịp thời phù hợp với thực tế.
3.3.3. Nguyên nhân hạn chế
Hiện nay Trƣờng CĐN Hòa Bình đƣợc trao quyền tự chủ rất lớn về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính tuy nhiên quyền tự chủ về chuyên môn của các trƣờng vẫn còn hạn chế. Cụ thể về hoạt động đào tạo Trƣờng CĐN Hòa Bình đƣợc tự chủ trong việc xác định các ngành, chuyên ngành đào tạo, hình thức tổ chƣc đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy, xử lý vấn đề lƣu ban, thôi học, vấn đề khen thƣởng, kỷ luật... nhƣng Trƣờng chƣa đƣợc tự chủ về quy mô tuyển sinh, quản lý phôi bằng và cấp bằng. Về tài chính Nhà trƣờng đƣợc tự chủ về mức chi, có thể xây dựng mức chi tiêu cho dựa vào định mức chi do nhà nƣớc quy định, nhƣng chƣa đƣợc tự chủ về nguồn thu, mức thu nhƣ việc xác định mức học phí, học phí của trƣờng hiện tại là rất thấp(hệ CĐ: 160.000đ/ tháng và hệ TC 150.000đ/tháng) đây là yếu tố gây khó khăn cho Nhà trƣờng trong việc đảm bảo nhu cầu chi tiêu và nâng cao chất lƣợng đào tạo.
Việc xã hội hóa giáo dục chƣa đƣợc thể chế hóa bằng văn bản pháp luật nên chƣa tạo đƣợc hành lang pháp lý cho việc huy động và sử dụng nguồn tài chính huy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
động đƣợc một cách có hiệu quả, cơ sở vật chất trang thiết bị tuy đã đầu tƣ nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc với sự gia tăng về quy mô sinh viên, thiết bị dạy học chƣa tiên tiến chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời tuyển dụng vì vậy khi ra trƣờng sinh viên có tay nghề chƣa cao, các kỹ năng nghề còn bị hạn chế, không tiếp thu đƣợc khoa học tiên tiến vì vậy ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng.
Việc nhận thức về mục đích, ý nghĩa, nội dung của NĐ 10 còn chƣa đầy đủ, do đó tạo tâm lý lo ngại sau khi giao quyền tự chủ, NSNN cấp sẽ giảm đi, dẫn đến chất lƣợng đào tạo giảm hoặc hạn chế phúc lợi trong nhà trƣờng Mặt khác các văn bản hƣớng dẫn thực hiện NĐ 10 chƣa đồng bộ làm việc triển khai gặp nhiều khó khăn. Việc phân cấp vẫn chƣa xác định rõ ràng quyền lợi và nghĩa vụ của đơn vị dự toán trong cơ chế tự chủ tài chính, đặc biệt là trong các trƣờng ĐH, Các trƣờng dạy nghề và cơ quan quản lý giáo dục các cấp để việc tự chủ đi đôi với việc tự chịu trách nhiệm. Mặt khác việc tự chủ tài chính trong điều kiện quy định về mức đóng học phí, quy mô tuyển sinh đã gây rất nhiều khs khăn trong việc đảm bảo nguồn thu cho các hoạt động của nhà trƣờng.
Đội ngũ cán bộ quản lý tài chính- kế toán còn chƣa đáp ứng đƣợc xu hƣớng mới về quản lý tài chính theo hƣớng xã hội hóa giáo dục và tự chủ tài chính. Mặt khác việc hiện đại hóa cơ sở vật chất và tin học hóa các hoạt động tài chính đã đƣợc chú trọng nhƣng chƣa phát huy hiệu quả do trình độ của cán bộ quản lý tài chính còn hạn chế, chƣa nắm bắt đƣợc tình hình quản lý tài chính theo xu hƣớng hiện nay.
Mặc dù nhà trƣờng đã thành lập Ban thanh tra pháp chế để thực hiện công tác kiểm tra tất cả các lĩnh vực hoạt động trong nhà trƣờng, trong đó có lĩnh vực quản lý tài chính nhƣng chƣa tạo đƣợc cơ chế giám sát thƣờng xuyên liên tục để có thể khắc phục và sửa chữa kịp thời những thiếu sót trong các hoạt động tài chính của nhà trƣờng.
3.3.4. Tác động của quản lý tài chính tới đào tạo nghề
Qua nhiều năm thực hiện cơ chế tự chủ tài chính nhà trƣờng đã đạt đƣợc hiệu quả cao hơn so vơí thời kỳ chƣa thực hiện cơ chế này, tuy nhiên do mới thực hiện nên còn gặp phải những khó khăn và cần phải khai thác phát huy những thế mạnh của mình. Để thấy đƣợc điều đó, cần phải xem xét thực trạng tình hình tài chính của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhà trƣờng trong thời gian qua, trên cơ sở đó đánh giá đúng và có biện pháp cho thời gian tới.
Từ các nguồn thu, chi tiêu tài chính gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của trƣờng, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của tỉnh giao, sử dụng kinh phí có hiệu quả, tiết kiệm, tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngƣời lao động. Đồng thời đảm bảo dân chủ công khai và dựa trên cơ sở năng suất, hiệu quả lao động của cá nhân trong nhà trƣờng. Hàng năm, nhà trƣờng đã xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ dựa vào các quy định của nhà nƣớc, của ngành và tình hình thực tế của nhà trƣờng để làm căn cứ chi cho các hoạt động của nhà trƣờng.
Chế độ quản lý tài chính của nhà trƣờng nhƣ đã thể hiện ở trên đã thể hiện một số mặt mạnh: Trang thiết bị vật chất tƣơng đối đảm bảo cho hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng(100% phòng học kiên cố, có tƣơng đối đầy đủ các phƣơng tiện dạy học hiện đại phục vụ hoạt động giảng dạy...)
Do áp dụng quy chế thực hành tiết kiệm nên đã nâng cao đƣợc hiệu quả sử dụng tài sản công, văn phòng phẩm, vật tƣ thực hành phục vụ cho hoạt động đào tạo. Vì thế chất lƣợng đào tạo có nâng lên đáng kể.
Trƣờng CĐN Hòa Bình đã sử dụng các nguồn lực sẵn có của đơn vị nhƣ điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ thầy cô giáo, trang thiết bị hiện có để mở rộng, đa dạng hóa ngành học, loại hình đào tạo, tổ chức nhiều hình thức đào tạo, thực hiện liên kết đào tạo với các trƣờng khác nhờ đó mà chất lƣợng đào tạo đƣợc nâng lên rõ rệt.
Chất lƣợng đào tạo phải đƣợc coi là vũ khí cạnh tranh quan trọng nhất nhằm