Cấu tạo bugi:

Một phần của tài liệu Khai thác hệ thống điện động cơ xe du lịch, Tìm hiểu hệ thống phun xăng trực tiếp(động cơ GDI) (Trang 43 - 45)

• Cảm biến tiếng gõ loại dẹt

4.2.4Cấu tạo bugi:

Điện thế cao trong cuơn thứ cấp làm phát sinh ra tia lửa giữa điện cực trung tâm và điện cực nối đất của bugi để đốt cháy hỗn hợp khơng khí nhiên liệu trong buồng đốt.

Sự nổ của hỗn hợp khơng khí nhiên liệu do tia lửa từ bugi được gọi chung là sự bùng cháy.

Cấu tạo của bugi được mơ tả như hình minh hoạ. Đặc tính đánh lửa của bugi phụ thuộc vào các yếu tố sau:

_ Hình dáng điện cực và đặc tính phĩng điện

− Khe hở điện cực và điện áp yêu cầu.

Động cơ 1ZZ – FE sử dụng bugi do hãng DENSO sản xuất. Kí hiệu K16R - U11 với khe hở điện cực 1,1 mm.

Hình 49: Cấu tạo của BUGI. 4.2.5. Hệ thống các cảm biến. 1. Cảm biến vị trí trục khuỷu. 2. Cảm biến vị trí trục cam. 5 Igniter E C U 3 4 2 1 B ob in e + -

3. Cảm biến vị trí cánh bướm ga. 4. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát. 5. Cảm biến kích nổ.

4.2.5.1. Cảm biến tiếng gõ

Cảm biến tiếng gõ được gắn trên thân động cơ và truyền tín hiệu KNK tới ECM khi phát hiện tiếng gõ động cơ. ECM nhận tín hiệu KNK và làm trễ thời điểm đánh lửa để giảm tiếng gõ.

Cấu tạo:

Cảm biến này cĩ một phần tử áp điện, được chế tạo từ tinh thể thạch anh (là loại vật liệu khi cĩ áp lực sẽ sinh ra điện áp).

Phần tử áp được thiết kế cĩ kích thước với tần số riêng trùng với tần số rung của động cơ khi cĩ hiện tượng kích nổ để tạo ra hiệu ứng cộng hưởng. Như vậy khi cĩ kích nổ, tinh thể thạch anh sẽ chịu áp lực lớn nhất và sinh ra điện áp. Nhờ tín hiệu này, ECM sẽ nhận biết được hiện tượng kích nổ và điều chỉnh giảm gĩc đánh lửa sớm cho đến khi khơng cịn kích nổ, sau đĩ ECM sẽ điều chỉnh gĩc đánh lửa sớm trở lại.

Mạch điện:

Hình 51: Mạch điện cảm biến kích nổ

Một phần của tài liệu Khai thác hệ thống điện động cơ xe du lịch, Tìm hiểu hệ thống phun xăng trực tiếp(động cơ GDI) (Trang 43 - 45)