IC đánh lửa.

Một phần của tài liệu Khai thác hệ thống điện động cơ xe du lịch, Tìm hiểu hệ thống phun xăng trực tiếp(động cơ GDI) (Trang 42 - 43)

• Cảm biến tiếng gõ loại dẹt

4.2.3.2IC đánh lửa.

Hình 47: Cấu tạo của IC

IC đánh lửa thực hiện một cách chính xác sự ngắt dịng sơ cấp đi vào bơ bin theo tín hiệu đánh lửa (IGT) do ECU động cơ phát ra. Khi tín hiệu IGT chuyển từ ngắt sang dẫn, IC đánh lửa bắt đầu cho dịng điện vào cuộn sơ cấp. Sau đĩ, IC đánh lửa truyền một tín hiệu khẳng định (IGF) cho ECU phù hợp với cường độ của dịng sơ cấp. Tín hiệu khẳng định (IGF) được phát ra khi dịng sơ cấp đạt đến một trị số đã được ấn định. Nếu ECU khơng nhận được tín hiệu IGF, nĩ sẽ quyết định rằng đã cĩ sai sĩt trong hệ thống đánh lửa. Để ngăn ngừa sự quá nhiệt, ECU sẽ cho ngừng phun nhiên liệu và lưu giữ sự sai sĩt này trong chức năng chẩn đốn. Tuy nhiên, ECU động cơ khơng thể phát hiện các sai sĩt trong mạch thứ cấp vì nĩ chỉ kiểm sốt mạch sơ cấp để nhận tín hiệu IGF.

Trong một số kiểu động cơ, tín hiệu IGF được xác định thơng qua điện thế sơ cấp. Sau đây là quá trình vận hành dựa trên DIS của động cơ 1ZZ-FE, dùng bơ bin kết hợp với IC đánh lửa.

1. ECU động cơ nhận tín hiệu từ các cảm biến khác nhau và xác định thời điểm đánh lửa tối ưu. (ECU của động cơ cũng cĩ tác động đến việc điều khiển đánh lửa sớm)

2. ECU động cơ gửi tín hiệu IGT đến bơ bin cĩ IC đánh lửa. Tín hiệu IGT được gửi đến IC đánh lửa theo thứ tự đánh lửa (1-3-4-2).

3. Cuộn đánh lửa, với dịng sơ cấp được ngắt đột ngột, sẽ sinh ra dịng cao áp.

4. Tín hiệu IGF được gửi đến ECU động cơ khi dịng sơ cấp vượt quá một trị số đã định.

5. Dịng cao áp phát ra từ cuộn thứ cấp sẽ được dẫn đến bugi và gây đánh lửa,

Hình 48: Hoạt động của IC đánh lửa

Một phần của tài liệu Khai thác hệ thống điện động cơ xe du lịch, Tìm hiểu hệ thống phun xăng trực tiếp(động cơ GDI) (Trang 42 - 43)