• Cảm biến tiếng gõ loại dẹt
4.2.3 Cấu tạo cuộn đánh lửa cĩ IC đánh lửa.
lửa.
Thiết bị này bao gồm IC đánh lửa, cuộn đánh lửa ( bobine ) và nắp chụp bugi kết hợp thành một cụm.
Như vậy, cuộn thứ cấp được đặt trực tiếp vào bugi, khơng thơng qua dây cao áp. Điều này giảm được thất thốt điện áp qua dây cao áp và hiện tượng nhiễu điện từ, nâng cao độ tin cậy sử dụng.
Ghi chú: 1 – IC đánh lửa 2 – Cuộn sơ cấp 3 – Cuộn thứ cấp 4 – Lõi 5 – Mũ bugi 4.2.3.1 Bơ bin.
Bơ bin tạo ra điện áp cao đủ để phĩng tia hồ quang giữa hai điện cực của bugi. Các cuộn sơ cấp và thứ cấp được quấn quanh lõi. Số vịng của cuộn thứ cấp lớn hơn cuộn sơ cấp khoảng 100 lần. Một đầu của cuộn sơ cấp được nối với IC đánh lửa, cịn một đầu của cuộn thứ cấp được nối với bugi. Các đầu cịn lại của các cuộn được nối với ắc quy.
Hoạt động của bơ bin
- Dịng điện trong cuộn sơ cấp
Khi động cơ chạy, dịng điện từ ắc quy chạy qua IC đánh lửa, vào cuộn sơ cấp, phù hợp với tín hiệu thời điểm đánh lửa (IGT) do ECU động cơ phát ra. Kết quả là các đường sức từ trường được tạo ra chung quanh cuộn dây cĩ lõi ở trung tâm.
- Ngắt dịng điện vào cuộn sơ cấp
Khi động cơ tiếp tục chạy, IC đánh lửa nhanh chĩng ngắt dịng điện vào cuộn sơ cấp, phù hợp với tín hiệu IGT do ECU động cơ phát ra. Kết quả là từ thơng của cuộn sơ cấp giảm đột ngột. Vì vậy, tạo ra một sức điện động theo chiều chống lại sự giảm từ thơng hiện cĩ, thơng qua tự cảm của cuộn sơ cấp và cảm ứng tương hỗ của cuộn thứ cấp. Hiệu ứng tự cảm tạo ra một thế điện động khoảng 500 V trong cuộn sơ cấp, và hiệu ứng cảm ứng tương hỗ kèm theo của cuộn thứ cấp tạo ra một sức điện động khoảng 30 kV. Sức điện động này làm cho bugi phát ra tia lửa. Dịng sơ cấp càng lớn và sự ngắt dịng sơ cấp càng nhanh thì điện thế thứ cấp càng lớn.
Hình 46: Hoạt động của bơbin