Sự tiêu hao nhiên liệu tối ưu nhất:

Một phần của tài liệu Khai thác hệ thống điện động cơ xe du lịch, Tìm hiểu hệ thống phun xăng trực tiếp(động cơ GDI) (Trang 97 - 100)

D) Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam

3.1.1Sự tiêu hao nhiên liệu tối ưu nhất:

Sơ đồ ệh th ng nhiên li u phun x ng tr ct ip GDI ế

3.1.1Sự tiêu hao nhiên liệu tối ưu nhất:

Thời điểm phun được tính tốn rất chính xác nhằm đáp ứng được sự thay đổi tải trọng của động cơ.Ở chế độ tải trọng trung bình và xe chạy trong thành phố thì nhiên liệu phun ra ở cuối thì nén, giống như động cơ diesel và như vậy hổn hợp lỗng đi rất nhiều.Ở chế độ đầy tải, nhiên liệu được phun ra cuối thì nạp, điều này cĩ khả năng cung cấp 1 hổn hợp đồng nhất giống như động cơ MPI nhằm mục đích đạt được hiệu suất cao.

Q trình cháy với hổn hợp cực lỗng : Ở tốc độ cao(trên 120 Km/h), động cơ

“GDI” sẽ đốt 1 hổn hợp nhiên liệu cực lỗng, tiết kiệm được lượng nhiên liệu tiêu thụ. Ở chế độ này, nhiên liệu được phun ra cuối kỳ nén và kỳ nổ: tỉ lệ hổn hợp là cc lng , (Air/Fuel) = 30á-40 (35á-55 bao gm EGR.

ã Ở chế độ cơng suất cực đại : Khi động cơ GDI hoạt động ở chế độ tải lớn, tồn

tải, tốc độ cao thì nhiên liệu được phun vào xi lanh động cơ trong suốt kỳ nạp, sự cháy hồn hảo hơn, nhiên liệu được cháy sạch, cháy kiệt, động cơ làm việc êm dịu, khơng cĩ tiếng gỏ.

Hình 95: Mỗi quan hệ giửa tốc độ động cơ và mơmen

Dịng khí chuyển động trong lịng xi lanh : Động cơ GDI cĩ đường ống nạp thẳng gĩc

với xi lanh. Khơng khí di chuyển trực tiếp vào đỉnh piston và sẽ tạo xốy lốc rất mạnh, đĩ cũng là thời điểm tốt nhất cho việc phun nhiên liệu vào động cơ.

Hình 95: Hình dạng xốy lốc khí nạp trơng buồng cháy

Phun nhiên liệu: Các nhà chế tạo ơ tơ đã chế tạo ra những kim phun xăng cĩ

áp suất rất cao 50 KG/cm2, đây là loại kim phun lý tưởng. Ở cùng một thời điểm nĩ tạo được dịng xốy lốc lớn nên phun ra những tia nhiên liệu rất mịn: đây cũng chính là đặc điểm về kim phun của GDI

Hình 95: Hình dạng nhiên liệu phun

Hình dạng tốt nhất của buồng đốt: Đỉnh piston lồi, lõm sẽ điều khiển được

dịng chuyển động của hịa khí bên ngồi cũng như bên trong buồng đốt, nĩ giữ một vai trị quan trọng trong việc hịa trộn giữa các thành phần hổn hợp nhiên liệu + khơng khí. Hổn hợp nhiên liệu này được phun vào buồng đốt của động cơ ở cuối kỳ nén, sau đĩ được di chuyển tới bougie. Với những kỹ thuật quan sát tiến bộ của hãng ơ tơ MITSUBISHI, các phương pháp dùng tia laser để quan sát buồng đốt đã được ứng dụng để xác định hình dạng của piston cho phù hợp nhất.

Một phần của tài liệu Khai thác hệ thống điện động cơ xe du lịch, Tìm hiểu hệ thống phun xăng trực tiếp(động cơ GDI) (Trang 97 - 100)