Năm 2000 2007 2010 2011 2012
Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%)
15.5 23 30 33 34
Tỷ lệ lao động đang làm việc trong nền kinh tế đã
qua đào tạo (%) 9.73 11.1 14.5 16.9 18.2
Nguồn: Sở lao động thương binh – xã hội tỉnh Hà Nam.
Ta có thể thấy tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh Hà Nam khá cao và tăng liên tục qua các năm. Giai đoạn 2000-2012 tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh tăng 18.5%. Năm 2000 tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật được đào tạo có bằng và chứng chỉ nghề đang làm việc chiếm 9.73% (tương ứng với 43059 lao động). Tới năm 2012 tỷ lệ lao động đã qua đào tạo và có bằng chứng chỉ nghề đang làm việc chiếm 18.2%, tỉ lệ này của cả nước là 16.6, của khu vực Đồng bằng sông Hồng là 24%. Như vậy ta có thể thấy chất lượng lao động đang làm việc của tỉnh Hà Nam là tương đối thấp, có khoảng cách khá xa so với khu vực Đồng bằng sơng Hồng. Đây là một khó khăn lớn của tỉnh Hà Nam bởi chất lượng nguồn lao động thấp sẽ không thu hút được đầu tư vào các ngành kinh tế phát triển, địi hỏi trình độ lao động cao. Vì vậy, nền kinh tế sẽ chậm phát triển, khó khăn cho người lao động tìm kiếm việc làm, đặc biệt đối với những lao động đã được đào tạo sẽ khó tìm được cơng việc phù hợp ở q hương. Điều này đặt ra một yêu cầu đối với tỉnh Hà Nam trong thời điểm hiện nay là phải nâng cao chất lương nguồn nhân lực bằng cách đầu tư xứng đáng cho giáo dục trên địa bàn tỉnh kết hợp với việc giúp đỡ các gia đình có hồn cảnh khó khăn, tạo điều kiện cho con em của họ được tới trường đi học đầy đủ và tạo điều kiện thuận lợi cho lao động đã qua đào tạo có thể kiếm được việc làm tại q hương mình.
Bên cạnh đó chất lượng nguồn lao động của tỉnh cũng có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi, và giữa khu vực thành thị, nông thôn.
Bảng 3.4. Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kĩ thuật của tỉnh Hà Nam năm 2011 Đơn vị: % Tổng số Khơng có CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên Tổng số 100 87.1 3.08 5.57 2.06 2.19 Nhóm tuổi 15-17 100 98.92 1.01 0.06 0.01 0.0 18-19 100 93.52 3.09 2.07 0.76 0.06 20-24 100 77.36 6.30 10.4 3.97 1.97 25-29 100 76.68 5.77 8.91 4.2 4.44 30-34 100 83.12 4.40 5.0 3.33 4.15 35-39 100 88.94 3.37 3.9 1.79 2.0 40-44 100 91.33 2.24 5.53 1.16 1.74 45-49 100 90.42 1.79 4.58 1.33 1.88 50+ 100 87.43 1.96 6.66 1.77 2.18 Khu vực Thành thị 100 66.44 4.48 12.86 5.6 10.62 Nông thôn 100 89.36 2.92 4.78 1.67 1.27 Nguồn: [7]
Qua bảng số liệu ta có thể thấy trình độ chun mơn kĩ thuật của dân số 15 tuổi trở lên của tỉnh Hà Nam tương đối thấp, với 87.1% dân số khơng có chun mơn kĩ thuật, con số này cao hơn của cả nước (86.7%), và cao hơn nhiều so với khu vực Đồng bằng sông Hồng (80.6%). Số người có trình độ từ sơ cấp trở lên chỉ chiếm có 12.9% và số người có trình độ đại học trở lên chỉ chiếm có 2.19%. Nhóm lao động từ 15-49 tuổi, đây là nhóm lao đơng chiếm phần lớn của dân số trong độ tuổi lao động, nhưng
29 tuổi là có trình độ chun mơn cao nhất, nhưng cũng có tới trên 75% là lao động khơng có chun mơn kĩ thuật. Cịn ở các nhóm tuổi khác số lao động khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật đều trên 80%. Đặc biệt ở nhóm tuổi từ 15-19 và nhóm tuổi từ 40-49 số lao động khơng có trình độ chun mơn kĩ thuật đều trên 90 %. Vì nhóm tuổi từ 15-19 tuổi là nhóm tuổi đang tham gia học tại các trường phổ thông nên lao động khơng có chun mơn kĩ thuật cao. Số lao động từ 40-49 tuổi có trình độ chun mơn kĩ thuật thấp là do trước đây kinh tế của tỉnh cịn khó khăn, nên dân cư cũng ít có đươc điều kiện học hành, nâng cao trình độ chun mơn. Như vậy ta có thể thấy nguồn lao động của tỉnh dồi dào nhưng lại có trình độ chun mơn kĩ thuật thấp. Đây là một khó khăn lớn của tỉnh trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển và yêu cầu nhiều lao động có trình độ cao. Bên cạnh đó sự chênh lệch về trình độ chun mơn kĩ thuật giữa thành thị và nông thôn là khá lớn. Ở thành thị dân số từ 15 tuổi trở lên khơng có chun mơn kĩ thuật chỉ chiếm 66.44%, nhưng tỉ lệ này ở nông thôn lên tới 89.36%. Trong khi dân số của tỉnh Hà Nam lại tập chung chủ yếu tại nơng thơn, hay nói cách khác nguồn lao động của tỉnh cũng tập chung chủ yếu tại nơng thơn. Vì vậy sự chênh lệch này sẽ gây khó khăn lớn cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, bởi sự chênh lệch về trình độ chun mơn kĩ thuật của nguồn lao động giữa thành thị và nông thôn cũng sẽ dẫn tới sự chênh lêch lớn về kinh tế giữa hai khu vực. Để có thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh một cách nhanh chóng và đồng đều thì yêu cầu đặt ra là phải đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh có chất lượng cao và rút ngắn được khoảng cách chênh lệch về trình độ chun mơn kĩ thuật giữa thành thị và nông thôn.
1.4 Cơ cấu lao động.
1.4.1. Cơ cấu lao động theo độ tuổi.
Nguồn lao động của Hà nam dồi dào, tăng liên tục. Dân số trong độ tuổi lao động năm 2012 của tỉnh là 469 nghìn người chiếm 59.2% so với tổng dân số.