Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Hib (MIC)

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh học phân tử của haemophilus influenzae typ b (hib) phân lập từ bệnh nhi viêm màng não (Trang 80 - 84)

- Tỷ lệ từng loại gen mó hoỏ tổng hợp enzym βlactamase của các chủng Hib

3.1.4. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn Hib (MIC)

Tiến hành xác định mức độ nhạy cảm với 10 loại kháng sinh thông dụng (ampicillin, ampicillin/sulbactum, cefaclor, cefotaxim, ceftriaxon,

cefpodoxime, chloramphenicol, clarithromycin, azithromycin, rifampicin) với

102 chủng vi khuẩn Hib phân lập từ bệnh nhi VMN, kết quả cho thấy:

3.1.4.1. Kết quả xác định MIC của các chủng vi khuẩn Hib với một số kháng sinh thông dụng

Bảng 3.6. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của 10 loại kháng sinh đối với 102 chủng vi khuẩn Hib và tỷ lệ đề kháng

Kháng sinh

MIC (àg/ml) Điểm giới hạn của NCCLS Tỷ lệ kháng (%) Phạm vi (MIC) 50% 90% Nhạy (MIC) Kháng (MIC)

Ampicillin 0,125->256 8 256 1 4 β - LA(+) 2->256 >256 >256 100% β - LA(-) 0,125- 0,5 0,25 0,5 0 Ampicillin/sulbactum 0,125-4 1 2 β - LA(+) 0,125-4 1 2 5,8% β - LA(-) 0,125-0,5 0,25 0,5 0 Chloramphenicol 0,5-64 16 64 2 8 β - LA(+) 8-64 16 64 90% β - LA(-) 0,5-64 1 32 20% Cefaclor 1-4 2 2 8 32 0% Cefotaxim <0,016-0,064 0,016 0,032 2 0% Ceftriaxone <0,016-0,032 <0,016 <0,016 2 0% Cefpodoxime 0,016-0,064 0,064 0,064 0% Azithromycin 1- 8 4 4 8 0% Clarithromycin 4- 32 16 32 16 64 0% Rifampicin 0,064- 256 0,25 0,5 0% Chú thích: β - LA (+): chủng Hib có β - lactamase β - LA (-): chủng Hib không có β – lactamase

MIC 50%: tại nồng độ đó ức chế được 50% số chủng được xét nghiệm MIC 90%: tại nồng độ đó ức chế được 90% số chủng được xét nghiệm

Kết quả cho thấy những chủng Hib có β – lactamase (+): 100% kháng ampicillin, 90% số chủng này kháng chloramphenicol, chỉ có 5,8% kháng kháng sinh phối hợp (ampicillin/sulbactum); những chủng Hib có β – lactamase (-): chỉ kháng chloramphenicol với tỷ lệ chiếm 20%; khụng có chủng kháng kháng sinh azithromycin, clarithromycin, rifampicin và cephalosporin các thế hệ. Thêm vào đó, nồng độ kháng sinh nhóm cephalosporin ức chế tối thiểu vi khuẩn Hib có β – lactamase (+) hay (-) vẫn ở trong ngưỡng nhạy cảm.

Chú ý: một số đồ thị thể hiện mức độ nhạy hay kháng kháng sinh (MIC) của các

3.1.4.2. Mối liên quan giữa khả năng đề kháng một số kháng sinh với enzym β-lactamase của Hib gõy VMN

Biểu đồ 3.2: Đồ thị biểu diễn so sánh MIC của các chủng Hib phõn lập từ bệnh nhi VMN với ampicillin theo khả năng sinh enzym β-lactamase.

Kết quả cho thấy nồng độ kháng sinh ampicillin ức chế tối thiểu vi khuẩn Hib có enzym β - lactamase (+) tăng lên 1000 lần so với nồng độ này ở vi khuẩn Hib không có enzym β - lactamase.

Biểu đồ 3.3: Đồ thị biểu diễn MIC của các chủng Hib phõn lập từ bệnh nhi VMN với sulbactum/ampicillin theo khả năng sinh enzym β-lactamase.

• β-LA (+) • β-LA (-) Ampicillin/sulbactum µg/ml Ampicillin µg/ml • β-LA (+) • β-LA (-)

Kết quả cho thấy nồng độ của kháng sinh phối hợp ức chế tối thiểu vi khuẩn Hib có β – lactamase (+) tăng gấp 4 lần so với nồng độ này ở vi khuẩn

Hib không có β – lactamase.

Biểu đồ 3.4: Đồ thị biểu diễn MIC của các chủng Hib phõn lập từ bệnh nhi VMN với chloramphenicol theo khả năng sinh enzym β-lactamase.

Kết quả cho thấy nồng độ kháng sinh chloramphenicol ức chế tối thiểu vi khuẩn Hib có β – lactamase (+) tăng gấp 16 lần so nồng độ này ở vi khuẩn

Hib không có β – lactamase.

Chú thích: Những biểu đồ trên (biểu đồ 3.2, 3.3, 3.4), có trục tung thể hiện tỷ lệ %

số các chủng vi khuẩn được xác định tính nhạy cảm kháng sinh, trục hoành thể hiện nồng độ kháng sinh tính theo àg/ml.

Bảng 3.7: Tỷ lệ những chủng Hib gõy VMN sinh enzym β–lactamase và khả năng đề kháng ampicillin

Ampicillin

β-lactamase

Nhạy cảm Đề kháng Tổng

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Dương tớnh (+) 0 100 51 0 51 50 Âm tớnh (-) 51 0 0 100 51 50 p p = 0,000 < 0,05 102 100 • β-LA (+) • β-LA (-) Chloramphenicol µg/ml

Kết quả cho thấy khả năng đề kháng ampicillin của Hib có liên quan với enzym β–lactamase. Tất cả những chủng Hib gõy VMN có enzym β– lactamase đều kháng ampicillin (BLPAR: Beta-lactamase producing ampicillin resistance) và những chủng không có enzym này đều nhạy cảm với ampicillin (p < 0,05; Fisher’s Exact Test).

Bảng 3.8 Tỷ lệ những chủng Hib gõy VMN sinh enzym β–lactamase và khả năng đề kháng chloramphenicol

Chloramphenicol

β-lactamase

Nhạy cảm Đề kháng Tổng

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Dương tớnh (+) 5 10 46 90 51 50

Âm tớnh (-) 41 80 10 10 51 50

p p = 0,000 < 0,05 102 100

Kết quả cho thấy, khả năng đề kháng kháng sinh chloramphenicol của vi khuẩn Hib gõy VMN có liên quan với khả năng sinh enzym β-lactamase của vi khuẩn này (p < 0,05; Chi-quare Test).

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh học phân tử của haemophilus influenzae typ b (hib) phân lập từ bệnh nhi viêm màng não (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)