Tỷ lệ từng loại biotype của các chủng Hib phân lập được từ bệnh nhi VMN

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh học phân tử của haemophilus influenzae typ b (hib) phân lập từ bệnh nhi viêm màng não (Trang 113 - 115)

- So sánh về mức độ tương đồng về ADN giữa chủng Hib từ bệnh nhi VMN và chủng Hib từ trẻ khỏe mạnh dưới 5 tuổ

4.3.1.Tỷ lệ từng loại biotype của các chủng Hib phân lập được từ bệnh nhi VMN

H. influenzae N meningitidis

4.3.1.Tỷ lệ từng loại biotype của các chủng Hib phân lập được từ bệnh nhi VMN

VMN và trẻ khỏe mạnh dưới 5 tuổi

4.3.1. Tỷ lệ từng loại biotype của các chủng Hib phân lập được từ bệnh nhi VMN VMN

Biotyope của vi khuẩn Hi được Kilian đưa ra trên cơ sở sử dụng 3 thử nghiệm sinh hóa: tìm khả năng sinh Indol, hoạt động của hai enzym Urease và Decarboxylase của vi khuẩn.

- Test thử Indol dựa trên khả năng sinh enzym tryptophanase của vi khuẩn. Enzym này có khả năng thuỷ phân acid amin tryptophan trong môi trường nuôi cấy thành indol, axit pyruvic và amoniac. Indol tạo thành sẽ được

phát hiện bởi thuốc thử Kovac có chứa p - dimethylaminobenzaldehyd để tạo thành một phức hợp mầu đỏ. (Theo phản ứng 4.1, 4.2)

- Test thử Urease: Dựa trên khả năng sinh enzym urease của vi khuẩn, enzym này có hoạt động thủy phân urờ thành carbonic và amoniac, trong đó amoniac lại có tính chất kiềm. Cho nên, trong môi trường nuôi cấy có chất chỉ thị đỏ - phenol, pH kiềm sẽ làm cho mầu môi trường chuyển từ mầu đỏ sẫm của phenol sang mầu đỏ cánh sen (purple) (phản ứng 4.3)

- Test thử Ornithin decarboxylase: Dựa trên khả năng sinh enzym ornithin decarboxylase của vi khuẩn. Enzym này có khả năng khử carboxyl của ornithin trong môi trường nuôi cấy thành putrescine và carbonic. Do vậy,

H2N NH2

CO O

+ 2H2O Urease CO2 + H2O + 2NH3

Urê Carbonic Amoniac

Phản ứng 4.3: Phản ứng phân huỷ Urê N H HCl Alcohol NH CH N+(CH3)2 + CHO N(CH3)2 Phản ứng oxi hoá khử Phản ứng 4.2: Phản ứng tạo phức hợp mầu đỏ N H CH2-CH-COOH NH2 Tryptophanase N H CH3 C=O COOH + NH3 + Tryptophan Indol

quá trình này sẽ làm kiềm hoỏ mụi trường và đõy chính là cơ sở của thử nghiệm này (phản ứng 4.4)

Trên thế giới, trong nhiều năm qua hầu hết những nghiên đều cho thấy vi khuẩn Hib có hai biotype chủ yếu gây ra các bệnh nhiễm trùng xâm hại là typ I và II. Trong đó, hầu hết các nghiên cứu đều kết luận typ I có tính xâm nhập mạnh và gây ra các bệnh cấp tính, đặc biệt là gây VMN [11], [13], [78], [117]. Nghiờn cứu của Toshihiro Mitsuda về 30 chủng Hib gây VMN ở trẻ em tại Nhật Bản năm 1999, cho thấy phần lớn các chủng gây bệnh thuộc biotype I là 73,3% (22 chủng), tiếp sau là biotype II với 20% (6 chủng) và biotype IV với 6,7% (2 chủng) [68]. Bên cạnh đó, nghiờn cứu khác của Tamargo tại Cuba về đặc điểm của Hi gây bệnh xâm hại cho trẻ dưới 5 tuổi cho thấy 99% thuộc typ thuyết thanh b (Hib). Trong đó, bioype I chiếm tỷ lệ lớn nhất (76%), tiếp theo là biotype II (18%) và các biotype khác chiếm rất ít (6%) [104]. Ngoài ra, nghiờn cứu khác của Casagrande về các chủng Hi nói chung gây VMN cho trẻ dưới 5 tuổi tại Sao Paulo, Brazil cho thấy 99% thuộc typ b (Hib); đánh giá phõn loại biotype cho thấy biotype I (64,7%), biotype II (34,5%) và biotype IV (0,76%) [27].

Nghiờn cứu của chúng tôi, sau khi phân tớch trên tổng số 102 chủng

Hib phân lập từ dịch não tủy, kết quả cho thấy Hib gây VMN nổi trội nhất là

biotype II (70,6%), tiếp theo là typ I (16,7) các typ còn lại: III, IV và V chiếm tỷ lệ ít hơn nhiều (lần lượt: 8,8%; 2,9% và 1,0%). Qua đây có thể thấy tỷ lệ

Một phần của tài liệu đặc điểm sinh học phân tử của haemophilus influenzae typ b (hib) phân lập từ bệnh nhi viêm màng não (Trang 113 - 115)