Thách thức

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 30 - 32)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

2. Thách thức

Bên cạnh những cơ hội to lớn đó, trên con đường phát triển trong thời gian tới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang phải đối mật với n h i ề u thách thức lớn, xuất phát từ cạnh tranh ngày một gay gắt hơn trong x u t h ế hội nhập khu vực và trên t h ế giới. Trong k h i đó, năng lực của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay còn khiêm tốn so với một số nước trong k h u vực châu Á như Trung Quốc, Ân Độ , Indonesia... Việc tham gia vào tổ chức thương mại t h ế giới trong năm tới sẽ làm c h o tính cạnh tranh giữa các hàng hóa của Việt Nam v ớ i các nước khác là hết sức gay gắt. Việc thực hiện AFTA/CEFT sẽ dẫn đến việc loại bỏ hoàn toàn việc bảo hộ hàng dệt may V i ệ t Nam tại thị trường n ộ i địa trước hàng nhập khẩu của các nước Đông Nam Á.

Yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong bối cánh đó đặt ra cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam n h i ề u bài toán hết sức khó khăn.

Đ ó là làm sao để vừa phát triển m ở rộng được sản xuất, vừa nâng cấp và khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có. L à m sao trong thời gian ngắn ( t ừ 3 đến 5 năm), các doanh nghiệp dệt may V i ệ t N a m phải đưa ra được năng lực quản lý sản xuất và t i ế p thị lên ngang tầm v ớ i các nước xuất khẩu trong k h u vực để có thể cữnh tranh được về năng suất lao động, giá thành và chất lượng sản phẩm, uy tín nhãn hiệu, t h i ế t k ế sản phẩm, giao hàng nhanh đúng t i ế n độ và k h ả năng sản xuất được các lô hàng nhỏ. Vì vậy, ngay từ bây g i ờ ngành công nghiệp dệt may V i ệ t Nam cần phải có những giải pháp cụ t h ể để đưa ngành có đủ năng lực cữnh tranh với các nước khác trên t h ế giới ngay từ bây giờ và những t i ế p theo.

Hiện nay, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội dệt may Đông Nam Á (AFTEX), tham gia vào Hiệp hội bông Liperpool và quan hệ Thương mữi Việt - M ỹ đã và đang diễn ra theo hướng tích cực. Cùng với đường lối đối ngoữi m ở rộng, chúng ta có thể t i n tưởng rằng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam sẽ tiếp tục phát triển mữnh mẽ hơn nữa và trở thành một ngành kinh t ế chủ lực của đất nước.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)