Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 54 - 58)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam

3.7. Về xuất khẩu sản phẩm

Các sản phẩm dệt của V i ệ t Nam chưa đủ sức cạnh tranh v ớ i các sản phẩm cùng loại trên thị trường quốc tế. K i m ngạch xuất khẩu hàng dệt dưới dạng vải còn khiêm t ố n chỉ chưa đầy 3 % k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may toàn quốc, chủ y ế u tập trung vào vải bông và sản phẩm dệt k i m , nếu tính cả khăn thì chưa đầy 1 0 % . Các sản phẩm may có khả năng cạnh tranh cao hơn các sản phẩm dệt, song sản phẩm chủ y ế u là g i a công cho nước ngoài, có đến 7 0 % sản phẩm xuất khẩu được sản xuất theo phương thức gia công. T u y nhiên, hợp đồng gia công không ựn định, giá gia công thấp nên các doanh nghiệp dệt may bị động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là biểu hiện rõ nét về năng lực cạnh tranh yếu, phải nhờ vào nhãn mác nước ngoài m à chưa có thương hiệu riêng.

Năng lực cạnh tranh hạn c h ế của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn được thể hiện ở chỗ, các doanh nghiệp dệt may trong nước m ớ i chỉ chú ý đến g i a công cho nước ngoài trong k h i đó l ạ i bỏ ngỏ thị trường n ộ i địa. Nguyên nhãn là do may gia công ít r ủ i ro, mẫu m ã có sẵn, chỉ cần "lấy công làm lãi". Còn tại thị trường n ộ i địa, muốn bán được hàng phải tạo mẫu, tự chức t i ế p thị... c h i phí cao, khả năng r ủ i ro n h i ề u hơn. Ngoài ra, việc xuất khẩu các sản phẩm dệt may Việt Nam phụ thuộc n h i ề u vào các đơn đặt hàng và nguyên liệu nhập khẩu, giá trị nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khấu còn thấp, chỉ đạt 2 5 % , phần lớn nguyên phụ liệu phải nhập khẩu chịu ảnh hưởng biến động giá của thị trường t h ế giới.

3.8. Thương hiệu

C ó thể nói các doanh nghiệp dệt may hiện nay của Việt nam đã bắt đầu chú ý tới các thương hiệu cua mình. M ộ t số doanh nghiệp đã bắt đầu tạo được lòng t i n và sự ưa chuộng với người tiêu dùng trong và ngoài nước, như hàng dệt có các thương hiệu của công ty dệt Thái Tuấn, Hanosimex.. . hàng may mặc có các thương hiệu của các công ty may V i ệ t T i ế n , M a y N h à Bè... T u y

T ừ đó, ta thấy rằng, áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn c h ế tổn thất là một nghĩa vụ không chính thức hay nói m ộ t cách khác đó là m ộ t nghĩa vụ gián t i ế p của bèn bị v i phạm k h i có hành v i v i phạm hợp đồng gây thiệt hại cho bên bị v i phạm nhằm giảm thiểu t ổ n thất có thể xảy ra. Song, t h ế nào là

một biện pháp hợp lý và điều k i ệ n để m ộ t biện pháp được coi là hợp lý thì pháp luật của các nưặc l ạ i chưa nêu ra được m ộ t tiêu chí cụ thể, m à chỉ có thể xác định trong từng trường hợp cụ thể.

Mặt khác, bên bị v i phạm phải t i ế n hành m ọ i biện pháp có thể để giảm nhẹ thiệt hại. Nghĩa là, k h i có thiệt hại xảy ra, bên bị v i phạm không được khoanh tay đứng nhìn m à phải t i ế n hành m ọ i biện pháp có thể để làm g i ả m nhẹ thiệt hại. Chẳng hạn, k h i nhận và k i ể m tra, bên mua biết hàng k é m chất

lượng. Bên mua yêu cẩu bên bán nhận l ạ i hàng, trong thời gian bên bán chưa

kịp nhận l ạ i hàng ngay được thì bên mua phải có biện pháp bảo quản hàng hoa

đó và yêu cầu b ẽ n bán g i a o hàng khác thay thế. N ế u bên bán không đáp ứng

được yêu cầu đó trong m ộ t thời gian hợp lý thì bên mua có thể mua hàng khác thay t h ế để kịp thời phục vụ sản xuất. T u y nhiên, bên bị v i phạm không cần chứng m i n h rằng mình đã thực hiện toàn bộ những biện pháp hợp lý để giảm nhẹ thiệt hại. H ơ n nữa, bên bị v i phạm c ũ n g không cần phải c ố gắng hết mức m à chỉ cần làm những gì m à anh ta cảm thấy hợp lý.

V ề q u a n hệ giữa c h ế tài phạt v i phạm hợp đồng và b ồ i thường thiệt hại. Công ưặc Viên n ă m 1980 không quy định c h ế tài phạt, nhưng c ũ n g không

cấm các bên, nghĩa là các bên có thể quy định trong hợp đồng. Vì vậy nên m ố i quan hệ giữa b ồ i thường thiệt hại và phạt c ũ n g d o hợp đồng q u y định. Hợp

đồng có thể quy định đối v ặ i một trường hợp v i phạm chỉ áp dụng phạt hoặc áp dụng cả phạt cả b ồ i thường thiệt hại hoặc lựa chọn giữa phạt và b ồ i thường thiệt hại. H ợ p đồng q u y định như t h ế nào thì t r o n g thực t ế sẽ áp dụng như thế.

Luật Thương M ạ i V i ệ t N a m n ă m 2005 q u y định n ế u t r o n g hợp đồng không có thoa thuận phạt v i phạm thì bên bị v i phạm chỉ có q u y ề n yêu cầu b ổ i thường thiệt hại. N ế u các bên có t h o a thuận phạt v i phạm thì bên bị v i phạm có q u y ề n

để đầu tư c h i ề u sâu. Trong k h i đó các khoản tín dụng ưu đãi của nhà nước không phải dễ dàng m à có được. Ở ngành dệt, ngoài các doanh nghiệp N h à nước có số vốn lớn thì phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có số v ố n nhỏ và trung bình. V ớ i ngành may thì số vốn đầu tư vào các doanh nghiệp vẫn còn thấp, phần lớn có số vốn dưới 8 tỷ đồng/doanh nghiệp.

Thứ hai, nguyên phụ liệu ngành dệt may đa số phải nhập khẩu: có đến 7 0 % giá trở của các sản phẩm dệt nằm ở nguyên liệu (bao gồm bông, sơ, hoa chất, thuốc nhuộm...); các sản phẩm may, ngoài vải thì giá trở của các loại phụ liệu thường c h i ế m từ 10 - 15%. Hiện nay hầu hết các loại nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may đều phải nhập khẩu... Tuy được đánh giá là nước có điều kiện thuận lợi hơn so các nước Đông Nam Á về trồng bông nhưng hiện tại diện tích trồng bông của nước ta còn rất ít (trong k h i t i ề m năng về đất đai là hàng trăm nghìn ha) và cung cấp cho ngành dệt một số lượng bông ít ỏ i , chỉ đáp ứng được 10 - 1 5 % nhu cẩu nguyên liệu. Hàng năm Việt Nam vẫn phải bỏ ra một lượng ngoại tệ khoảng 90 triệu USD để nhập khẩu bông sơ.

Nguồn tơ, sợi tổng hợp sản xuất trong nước không đáp ứng được nhu cầu, hàng năm ngành dệt may vẫn phải nhập hàng chục ngàn tấn với lượng ngoại tệ khoảng 50 triệu USD. N g u ồ n nguyên liệu từ tơ tằm chưa được cung cấp đủ đã làm hạn c h ế khả năng đa dạng hoa sản phẩm của ngành, trong k h i nhu cầu trong nước và xuất khẩu các loại sản phẩm có nguồn gốc từ tơ tằm đang rất cao. Ngành may m ớ i sử dụng được 3 0 % vải trong nước vì chất lượng vải chưa đều, chưa đạt tiêu chuẩn nên vẫn còn phải nhập khoảng 500 triệu mét vải mỗi năm với lượng ngoại tệ bằng 1.300 triệu USD. Sản xuất các loại phụ liệu khác như chỉ may, khuy khóa, mex, tấm bông trần áo., cũng đã có nhiều tiến bộ nhất đởnh nhưng số lượng chưa nhiều, m â u m ã chưa đẹp và đặc biệt là chất lượng còn thấp, chỉ có một số ít loại đảm bảo được yêu cầu xuất khẩu.

Mặt khác, do phụ thuộc vào nhập khẩu nén những b i ế n động trên thở trường t h ế giới và những vướng mắc trong quá trình nhập khẩu (như thủ tục

rườm rà, áp m ã t h u ế làm chậm tiến độ giao hàng...) đã ảnh hưởng lớn đến nguồn cung cấp và làm cho sản xuất trong nước t h i ế u ổn định. Ngành dệt Việt Nam đã phải trải qua n h i ề u cuộc biến động giá nguyên liệu trên t h ế giới và m ỗ i lần như vậy ngành công nghiệp dệt may Việt Nam lại một lần chịu tổn thất.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 54 - 58)