V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM
1. Các giải pháp, chính sách vĩ mô của Nhà nước
1.1. Chính sách đầu tư phát triển ngành dệt may
Chính sách về vốn để phát triển ngành dệt may. Theo chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển của ngành trong thòi gian tới là rất lớn và nhu cẩu cụ thể cho giai đoạn 2006 - 2010 như sau:
Bảng 12: Nhu cẩu vốn đầu tư của ngành dệt may giai đoạn 2006 - 2010 Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Toàn ngành Riêng Vinatex
Tổng vốn đầu tư 30.000 9.100
- V ố n cho đầu tư m ở rộng 20.000 1.800
- V ố n cho đầu tư c h i ề u sâu 10.000 7.300 Theo hình thịc vốn, g ồ m có: - V ố n cho xẩy lắp 2.550 800 - V ố n cho thiết bị 18.000 5.500 - Chi phí khác 1.500 500 - Chi phí d ự phòng 1.500 500 - V ố n lưu động 6.450 1.800
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đẩu tư & Tổng công ty dệt may Việt Nam
N g u ồ n v ố n trong nước đóng vai trò q u y ế t định đối với việc phát triển của ngành dệt may. Trong tổng nhu cầu v ố n đầu tư phát triển cho ngành dệt may, nguồn vốn trong nước phải huy động c h i ế m 4 1 % tổng nhu cầu v ố n đầu tư nhưng nhiên nay nguồn vốn đầu tư huy động trong nước chỉ đáp được l o -
1 5 % nhu cầu vốn cho đầu tư. N g u ồ n vốn trong nước bao gồm: v ố n ngân sách nhà nước, v ố n tín dụng nhà nước, vốn tự có của các doanh nghiệp, v ố n h u y động trong dân cư và nguồn vốn trên thị trường tài chính. N g u ồ n v ố n trong nước đóng vai trò q u y ế t định đối v ớ i việc phát triển của ngành dệt may.
Đối với các nguồn vốn Nhà nước, N h à nước cần đổi m ớ i chính sách tín dụng đầu tư của các doanh nghiệp dệt may như: m ở rộng tín dụng dài hạn, cho phép sử dụng nguồn vốn O D A với những điều kiện ưu đãi về thời hạn hoàn vốn và lãi suất, không phân biệt thành phần k i n h tế, đơn giản hoa t h ủ tục đự các doanh nghiệp dệt may được cung cấp nguồn vốn này n h i ề u hơn. Đố i v ớ i các doanh nghiệp dệt may, m u ố n thu hút nguồn vốn này cần phải có những
phương án đầu tư có tính khả thi cao. Đổ n g thời v ớ i các doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt, i n nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may cần được N h à nước cấp lại tiền thu sử dụng vốn đự tái đầu tư.
Đối với nguồn vốn của doanh nghiệp, đây là nguồn vốn có ý nghĩa quyết định đến sự phát triựn của doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. N g u ồ n vốn này chủ y ế u là vốn tự có ban đầu, v ố n tích l ũ y t r o n g quá trình sản xuất, khấu hao cơ bản... Các doanh nghiệp ngành dệt may cần huy động m ọ i nguồn lực tự có của doanh nghiệp như khấu hao cơ bản, vốn có bằng bán, khoán, cho thuê tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tồn kho...
Bên cạnh nguồn vốn cơ bản ( v ố n N h à nước cấp, vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng), các doanh nghiệp cần thu hút n h i ề u v ố n bằng các hình thức huy động đa dạng hơn, như đối v ớ i các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp sản xuất k i n h doanh tốt cần nghiên cứu khả năng phát hành trái p h i ế u , cổ p h i ế u nhằm huy động m ọ i nguồn vốn đặc biệt là vốn nhàn r ỗ i trong dân cư cho đầu tư phát triựn.
Về việc huy động vốn trong dân cư, bên cạnh việc phát hàng cổ p h i ế u , trái phiếu đự huy động vốn, một biện pháp h u y động vốn khác trong dân cư và
cả của lao động ngành dệt may là cổ phần hoa doanh nghiệp.
Dệt may không thuộc những ngành cần độc q u y ề n sản xuất nên phương châm đa dạng hoa cơ cấu sở hữu các doanh nghiệp dệt may đặc biệt là đối v ớ i các doanh nghiệp nhà nước đang là yêu cầu cấp bách đự thu hút v ố n t ừ các