Trường lao động bị ô nhiễm do bụi, nóng, tiếng ồn nhiều loại bệnh nghề nghiệp xuất hiện, mà đa phần lao động trong ngành là lao động nữ Thu nhập

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 73 - 76)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

trường lao động bị ô nhiễm do bụi, nóng, tiếng ồn nhiều loại bệnh nghề nghiệp xuất hiện, mà đa phần lao động trong ngành là lao động nữ Thu nhập

nghiệp xuất hiện, mà đa phần lao động trong ngành là lao động nữ. Thu nhập cho người lao động chưa cao, chưa tương xứng với sức lao động bị hao phí. Do vậy, ngành dệt may cần kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các chế độ, chính sách phù hợp với tính chất lao động

của ngành, đặc biệt là lao động nữ, chẳng hạn c h ế độ t i ề n lương, b ồ i dưỡng

độc hại, ca 3, thai sản, hưu trí. Đố i v ớ i từng doanh nghiệp cẩn quan tâm hơn

nữa đến điều kiện làm việc của công nhân.

Tăng cường đầu tư cho các trường đào tạo công nhân, chú trấng đào tạo theo hướng tiêu chuẩn hoa các thao tác để nâng cao kỹ năng và hiệu suất sử dụng t h i ế t bị của công nhân để tăng năng suất lao động của ngành. V i ệ c đào

tạo cho công nhân ngành may không đòi hỏi thời gian dài, phức tạp và chi phí

đào tạo cao nên cẩn có cơ c h ế đào tạo linh hoạt, phù hợp.

Đối với cán bộ quản lý, cán bộ quản lý các cấp, cả về k i n h t ế và kỹ thuật cẩn được thường xuyên bồi dưỡng và sát hạch về trình độ quản lý, lãnh

đạo, điều hành doanh nghiệp. Quy định cụ thể các tiêu chuẩn về chức danh quản lý đối v ớ i đội n g ũ lãnh đạo doanh nghiệp. Những người không đảm bảo yêu cầu cần được đưa ra khỏi các vị trí quản lý. Thường xuyên tổ chức tham quan, hấc h ỏ i các doanh nghiệp điển hình trong ngành, các m ô hình quản lý tốt của nước ngoài để nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.

Đối với cán bộ nghiên cứu khoa học, cần tạo môi trường và điều kiện thuận l ợ i để h ấ nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tế. T r a n g bị m á y m ó c và phương tiện hiện đại, đủ khả nâng thiết k ế sản phẩm m ớ i và các giải pháp kỹ thuật công nghệ cho ngành, cần nhanh chóng chuyển công tác nghiên cứu khoa hấc từ hình thức nghiên cứu theo đề tài và k i n h phí của N h à nước sang hình thức nghiên cứu theo đơn đặt hàng cùa doanh nghiệp. Đ ó là điều kiện để khoa hấc công nghệ thực sự trở thành động lực phát triển của ngành dệt may.

Bên cạnh đó, ngành cần mở rộng các loại hình đào tạo, b ồ i dưỡng nghiệp vụ, chẳng hạn bên cạnh việc đào tạo chính quy (trong các trường đại hấc, cao đẳng, trung hấc chuyên nghiệp), cần tiếp tục mở rộng các loại hình

đào tạo, bồi dưỡng khác nhằm bảo đảm đủ số lượng các cán bộ khoa hấc, kỹ thuật, kinh tế...; mặt khác, thường xuyên bổi dưỡng và nâng cao trình độ cho

cán bộ đang làm việc, cập nhật k i ế n thức và thông t i n m ớ i nhất về ngành dệt may trong nước và nước ngoài. M ở các lớp đào tạo ngắn hạn để cung cấp các k i ế n thức, các kỹ năng cho đội n g ũ l a o động và cán bộ của ngành, chẳng hạn nguyên liệu sợi, dệt vải, dệt k i m , x ử lý hoàn tất, công nghệ may, thổi trang, kinh tế...

1.3. Chính sách vẽ nguyên liệu cho ngành dệt may

Nguyên liệu là đầu vào của quá trình sản xuất. T h i ế u nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, sản xuất không thể phát triển b ề n vững. M ặ t khác, đố i với ngành dệt may được định hướng là hướng mạnh về xuất khẩu, trong đó

xuất khẩu l ạ i bị c h i phối về nguyên tắc xuất xứ (sử dụng nguyên liệu trong

nước sẽ được ưu đãi n h i ề u hơn). Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may V i ệ t Nam không chủ động được nguyên liệu cho mình m à phải nhập khẩu rất n h i ề u , điều đó ảnh hưởng rất l ớ n đến hoạt động sản xuất của ngành. D o vậy, về mặt c h i ế n lược dài hạn, việc xây dựng và phát triển cơ sở nguyên liệu trong

nước được coi là một trong những vấn đề cấp bách giải quyết. T r o n g thổi gian tới, ngành cần phát triển nguyên liệu cho n h i ề u loại: bông, xơ, sợi khác nhau, cả vải cho sản xuất hàng may.

1.4. Chính sách nghiên cứu và phát triển thị trường

Hiện nay, Việt Nam có dân số khoảng 82 triệu ngưổi và d ự k i ế n 90 triệu ngưổi n ă m 2010, là một thị trưổng rộng lớn và đầy t i ề m năng về tiêu dùng hàng dệt may. Trong tương lai k h i đổi sống nhân dân được nâng cao, sức mua hàng dệt may sẽ rất lớn, nhu cầu về các sản phẩm dệt may không chỉ dừng lại ổ các sản phẩm "bình dân" m à sẽ xuất hiện các nhu cầu về trang phụ thổi trang, dạ hội, công sở, t h ế thao... Vì vậy việc phát triển thị trưổng n ộ i địa là hết sức quan trọng và cần thiết. Để khai thác tốt thị trưổng trong nước, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần quan tâm:

- Trong công tác nghiên cứu thị trường, cần làm tốt công tác d ự báo thị

trường, như điều t r a n h u cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân cư ở cả đò thị lân nông thôn, bao g ồ m các nhu cầu tiêu dùng hàng ngày và các nhu cầu phục vụ

đi làm, dạ hội, đi chơi... Các nhu cầu về đổng phục học sinh, sinh viên, các ngành, kấ cả lực lượng vũ trang...

- Việc phát triấn thị trường nội địa cần phải có một c h i ế n lược lâu dài và ổn định với phương châm là đảm bảo chất lượng, số lượng, giá cả hợp lý phù hợp với số đông người tiêu dùng. Đấ làm được điều đó, các doanh nghiệp cần

đổi m ớ i công nghệ, nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm tốt, mẫu m ã đẹp

đấ đáp ứng những nhu cầu phong phú của người tiêu dùng trong nước. M ặ t khác, ngành cần phối hợp với Chính phủ và các cơ quan có liên quan đấ bảo vệ thị trường nội địa thông qua các biện pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, nhập lậu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)