4 Nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 51 - 54)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

3.4 Nguồn nhân lực

Khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam được cải thiện trong thời gian qua và được đánh giá là ngành có l ợ i t h ế so sánh d o phát h u y tốt các yếu tố cạnh tranh của mình là nguồn lao động dổi dào và giá nhân công rẻ. Đây là lợi t h ế nổi bật của ngành dệt may Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh. V i ệ t Nam có dân số trên 80 triệu người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là rất lớn. N g ườ i V i ệ t N a m lại có t r u y ề n thống cần cù, khéo léo, ham học hựi, tiếp thu nhanh các kỹ thuật và công nghệ mới. Bên cạnh đó, mức lương hiện nay của người lao động Việt Nam hiện nay còn khá thấp so với các nước trên t h ế giới cũng như trong k h u vực. Lao động dồi dào và tiền lương thấp là t h ế mạnh cơ bản của V i ệ t Nam trong giai đoạn hiện nay để tiếp nhận sự dịch chuyển của ngành dệt may từ các nước phát triển và các nước NICs, thu hút vốn đẩu tư cho sự phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành.

3. 5. Khả năng cung cấp nguyên liệu

Việt Nam có rất n h i ề u vùng có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với việc phát triển cây bòng và trong thời gian vừa qua nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may đã được đáp ứng một phần. N g h ề trổng dâu, nuôi tằm, dệt lụa của Việt N a m đã được phát triển cho ra những sản phẩm có chất lượng cao, được ưa chuộng trên thị trường trong nước và t h ế giới tuy số lượng còn thấp. Việt Nam c ũ n g có t i ề m năng phát triển sản xuất sợi tổng hợp và vải không dệt với triển vọng hình thành và phát triển các cơ sở hoa dầu. T u y nhiên, hiện nay, nguyên liệu cho ngành dệt vừa t h i ế u vừa không đảm bảo chất lượng, phần lớn bống phải nhập khấu. sản phẩm nội địa không dấp ứng được cấc thong số kỹ thuật của dệt, tỷ lệ hao hụt cao 1,7-1,8 k g sợi/lkg vải so với 1,3-1,4 k g sợi/lkg vải đối với sợi nhập khẩu. Các loại nguyên phụ liệu khác như hoa chất, thuốc nhuộm... cũng phải nhập khẩu. Không chỉ phải nhập nguyên liệu do ngành dệt nội địa không đủ khả năng cung cấp, hầu hết các phụ liệu khác ngành may xuất khẩu cũng phải nhập ngoại, một phần do sản xuất phụ liệu trong nước chưa được chú trọng đúng mức, hiện m ớ i chỉ cung được một số loại như chỉ của Coats-Tootal, dây kéo của Phong Phú, nhãn mác của Việt Tiến... với số lượng hạn chế, một phần do khách hàng nước ngoài yêu cầu phải sử dụng phụ

liệu do bên h ọ cung cấp. Vì vậy, các doanh nghiệp thường rơi vào t h ế bị động do nguồn cung cấp nguyên phụ liệu chậm chề, t h i ế u đổng bộ hay không đảm bảo quy cách phẩm chất.

3.6. Máy móc, công nghệ

Trong thời gian qua, ngành dệt may Việt Nam đã tập trung lượng vốn khá lớn để đỷu tư cho trang thiết bị, công nghệ. Do vậy, trình độ của thiết bị công nghệ của ngành được tăng lên một cách rõ rệt. Đế n nay khâu kéo sợi đã đổi m ớ i được hơn 3 0 % số thiết bị hiện có cả về số lượng lẫn chất lượng, khâu dệt thoi là trên 2 5 % , khâu dệt k i m là trên 3 0 % , khâu hoàn tất là trên 3 5 % ; còn

ờ ngành may tỷ lệ này đạt gỷn 6 0 % . Tỷ lệ các m á y may được điều khiển bằng thiết bị điện tử là khá lớn trong các dây chuyền may, một số doanh nghiệp đã đỷu tư thiết bị cắt tự động nối trực tiếp với hệ thống giác đồ nhằm tự động hoa việc cắt bán thành phẩm. Ngoài ra, các doanh nghiệp ngành may chú trọng đỷu tư cho khâu hoàn thiện sản phẩm với các thiết bị là hơi, ép cổ, ép thân áo, mãng sét, gấp áo, ép thân quỷn., khá hiện đại, các m á y thêu điện tử trình độ tiên tiến. D o được đỷu tư m á y mác, thiết bị, cõng nghệ khá hiện đại nên ngành công nghiệp may Việt Nam đã tiến bộ nhanh. T ừ chỗ sản xuất các mặt hàng đơn giản đến nay ngành dệt may đã cho ra đời được một số mặt hàng có chất lượng cao, mẫu m ã đẹp được người tiêu dùng chấp nhận và đã nhận được khá n h i ề u đơn đặt hàng tại một số thị trường khó tính trẽn t h ế giới. Điều đó thể năng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam được nâng cao ở thị trường trong nước cũng như trên thị trường t h ế giới với những năm trước đây.

Tuy nhiên, nhìn chung, theo đánh giá của các chuyên gia thì m á y móc, công nghệ trong ngành dệt may Việt Nam còn lạc hậu so với nhiều nước trong khu vực và trên t h ế giới, sản lượng của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn thấp so với nhiều nước trong k h u vực.

Về máy móc, trang thiết bị trong ngành dệt, hiện tại số lượng m á y dệt

thoi chưa đủ so với yêu cỷu sản xuất, m á y m ớ i chỉ c h i ế m 1 5 % , khoáng 5 0 % m á y dệt thoi là quá cũ và không còn khả năng sản xuất. Đố i với lĩnh vực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 51 - 54)