Bảng 6: Tiền lương Bình quàn lao động trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và một số nước trong khu vực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 41 - 43)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Bảng 6: Tiền lương Bình quàn lao động trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và một số nước trong khu vực

Việt Nam và một sốớc trong khu vực

Đơn vị: USDIngườilnăm Quốc Gia 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Việt Nam 710 710 720 740 760 780 Trung Quốc 600 620 650 700 720 750 Indonesia 330 940 890 1.000 1.200 1.400 Malaysia 2.800 2.800 3.000 3.100 3.200 3.300 Singapore 1.020 1.400 1.600 2.000 2.400 2.400

Nguồn: Báo cáo vế chiến lược công nghiệp trung dài hạn cùa Việt Nam -UNIDO và Viện chiến lược phát triển kình tế- Bộ Kế hoạch và Đàu tư 2005

Qua bảng số liệu trên, có thể thấy tiền công lao động của ngành dệt may Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. N ế u n ă m 1992, thu nhập của m ộ t lao động ngành dệt may một n ă m là 210 USD thì đến n ă m 2000 thu nhập của người lao động đã đạt 710 USD/ người/năm (gấp 3,38 lần n ă m 1992) va đến n ă m 2005 con số này đã tăng lên 780 USD/người/nãm (gấp 3,7 lần n ă m 1992

và 1,1 lần n ă m 2000). T h u nhập của người lao động trong ngành dệt may đã được cải thiện, đời sống của họ cũng ổ n định hơn. Mặc dù t i ề n lương của công nhân trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tăng hơn trước nhung so với một số nước trong khu vực thì còn thấp.

Thu nhập bình quân của lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhìn chung cao hơn so với các doanh nghiệp khác. N ế u như n ă m 1993, lương bình quân của m ạ i công nhân là 363.000 đổng/1 tháng thì nay đã tăng lên gấp đôi khoảng 800.000 đồng/1 tháng, thậm chí có nơi mức lương trung bình đạt từ Ì - 1,5 triệu/1 tháng, gấp từ 1,5 đến 2 lần công nhân làm trong khu vực quốc doanh và tư nhân.

1.4. Thực trạng cung ứng nguyên liệu

Trong sản xuất dệt may, nguyên liệu đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Ngành dệt sử dụng hai loại nguyên liệu chính là bông xơ và xơ sợi tổng hợp polyester. Các loại nguyên liệu khác như len đan, tơ tằm, xơ liber khác, Nylon, acrylic, các loại hoa chất cơ băn và thuốc nhuộm... trong đó quan trọng nhất là bông xơ và sợi tổng hợp. Ngành may Việt Nam sử dụng các loại nguyên liệu như vải thành phẩm (ngành dệt cung cấp là chủ yếu) và các phụ liệu may khác như chỉ may... Sự phát triển nguồn nguyên liệu tác động đến sự phát triển ngành dệt may vì đây là nguyên liệu đầu vào chính của ngành dệt may. N h ư vậy, hiện nay Việt Nam m ớ i chỉ sản xuất và cung ứng được một phần nhỏ nguyên liệu bông cho kéo sợi, phần chủ y ế u vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài.C ũ n g cần nói thêm rằng, chất lượng bông của Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu của công nghệ kéo sợi, nên chỉ được sử dụng phụ thèm với tỉ lệ nhỏ (khoảng 1 0 % ) . Chính việc nhập khẩu nguyên liệu bông lớn đã hạn c h ế khả năng phát triển của công nghiệp dệt và hiệu quả kinh t ế của nó. Nhìn chung, hiện nay ngành dệt may chưa chủ động được nguyên liệu m à chủ y ế u phải nhập khẩu từ

nước ngoài ( 9 0 % nguyên liệu nhập khẩu), sản xuất dệt trong nước chỉ đáp ứng được 12-16% nhu cầu cho may xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)