Xu hướng toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 61 - 62)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

1.Xu hướng toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế

Toàn cầu hoa và h ộ i nhập kinh t ế quốc t ế đã trở thành x u hướng tất y ế u c h i phối toàn bộ sự phất triển kinh t ế - xã h ộ i của m ỗ i quốc gia và quan hệ kinh t ế quốc tế. X u hướng toàn cầu hoa nền k i n h t ế có ảnh hướng rất lớn đến các ngành sản xuất của các nước trên t h ế giới, đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng như da giầy, dệt may... Châu Á là k h u vực có t h ế mạnh trong sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm dệt may. Các nước châu Á như T r u n g Quốc, H ị n g Kông, Â n Độ , Bangladesh... nằm trong danh sách 15 quốc gia đứng đầu t h ế giới về c u n g cấp các sản phẩm dệt may cho thị trường toàn cầu. Ớ k h u vực này, k i n h doanh hàng dệt may đang được m ở rộng và phát triển v ớ i tốc độ tăng trưởng gấp khoảng 2 lần so v ớ i tốc độ tăng trưởng của k i n h doanh hàng dệt may t h ế giới. Giá trị xuất khẩu các sản phẩm dệt và may mặc của châu Á lớn nhất t h ế dơi: c h i ế m gần 4 5 % tổng giá trị xuất khẩu hàng m a y mặc và 4 3 % xuất khẩu hàng dệt toàn t h ế giới. Châu Á c h i ế m khoảng 7 0 % sản lượng của toàn t h ế giới về sản phẩm dệt may, thu hút nửa số lao động trong ngành dệt may t h ế giới.

Đố i v ớ i ngành dệt may V i ệ t N a m nói riêng, thách thức của x u hướng toàn cầu hóa là rất lớn. T ừ ngày 01/01/2000, t i ế n trình h ộ i nhập A F T A của hàng dệt may V i ệ t N a m đã bắt đầu được thực hiện, mức t h u ế nhập khẩu cho sợi còn 1 5 % , vải còn 3 0 % và m a y mặc còn 3 5 % . Đế n ngày 01/01/2006, v ớ i

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 61 - 62)