Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo sản phẩm và loại hình sở hữu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 33 - 36)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Bảng 2: Số lượng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo sản phẩm và loại hình sở hữu

Bảng 2: Sốợng doanh nghiệp dệt may Việt Nam theo sản phẩm và loại hình sở hữu loại hình sở hữu Sản phẩm Tổng Doanh nghiệp Nhàớc Khu vực ngoài quốc doanh Khu vực đầu tư nước ngoài

Ngành dệt: 277 IU 50 116 - Kéo sợi 99 42 17 40 - Dệt thoi 124 43 24 57 - Dệt kim 54 26 9 19 Ngành May 659 139 299 221 Phụ kiện và các hoạt động khác 150 60 65 25 Tổng 1.086 310 414 362

về sắn phẩm của ngành dệt may, sản phẩm của ngành ban đầu khá giản đơn, chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu trong nước và không có khả năng cạnh tranh v ớ i hàng ngoại nhập. Trong những n ă m gần đây, sản phẩm của ngành đã đa dạng, phong phú hơn về chủng loại, về kiểu dáng và chất lượng cũng đã được nâng lên một bước. Sản phẩm chính của ngành dệt may V i ệ t Nam là sợi, vải dệt thoi, dệt k i m và các sản phẩm may sẵn. Trong 10 n ă m trặ lại đây cùng với sự đầu tư khá và có định hướng rõ ràng vào ngành dệt may nên năng lực sản xuất kinh doanh của ngành đã có bước tiến bộ đáng kể. Năng lực sản xuất kinh doanh của ngành dệt may Việt Nam hiện nay như sau:

Bảng 3: Năng lực sản xuất ngành Dệt - May hiện nay

Sản phẩm Đơn vị Toàn ngành Trong đó

Sản phẩm Đơn vị Toàn ngành

Trong nước FDI

X ơ Pes 1.000 tấn 167 0 167

Kéo sợi 1.000 tấn 282 72 210

Vái các loại Triệu m 800 380 420

Dệt k i m 1.000 tên 32 20 12

Khăn bông 1.000 tấn 27,2 18,8 2,7

Hàng may mạc Triệu sp 543 343 200

Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đẩu tư năm 2005

Vê lao động của ngành, đặc điểm của ngành dệt may là ngành thu hút nhiều lao động, góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm cho nhân dân. Tính đến năm 2005, tổng số iao động ngành dệt may là hơn 2.000.000 lao động (chưa kế số lao động trồng bông nuôi tằm và hoạt động trong các ngành dịch vụ có liên quan), c h i ế m khoảng 2 5 % tổng số lao động công nghiệp cả nước. Ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng phát triển nên số lượng lao động cũng vì t h ế m à tăng lên, thu nhập của người lao động c ũ n g được cải thiện đáng kê.

Về nguồn vốn đẩu tư trực tiếp nước ngoài, với đặc trưng của ngành dệt may là đòi h ỏ i lượng vốn không quá lớn, mặt khác các doanh nghiệp dệt may

Việt Nam có l ợ i t h ế về nhân công rẻ nên ngành dệt may t h ế giới đang có x u hướng dịch chuyển sản xuất sang các nước đang phát triển như Việt Nam. Trong thời gian gần đây lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam cũng có sự tăng trường khá. Tính đến hết tháng 12 n ă m 2005, trong ngành dệt may có hơn 360 d ự án đầu tư nước ngoài còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 2.691,94 triệu USD, vốn thực hiện là: 1.162,92 tỷ USD bằng 4 3 , 2 % tổng số vốn đãng ký, thu hút trên 12.300 lao động. Trong

đó, có hơn 125 d ự án đầu tư vào ngành dệt và 237 d ự án đầu tư vào ngành may. Trong 6 tháng đầu năm 2006, Bộ K ế hoỉch và Đầ u tư đã phê duyệt thèm 21 d ự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may Việt Nam (với 10 d ự án ngành dệt, 9 d ự án ngành may và bắt đầu có 2 d ự án đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu dệt may với số vốn 2,15 triệu USD sản xuất gia công chỉ may) với số tống vốn đầu tư đăng ký là 73,0738 triệu USD; vốn bình quân 3,479 triệu USD/1 d ự án, trong đó d ự án có v ố n đầu tư lớn nhất là d ự án may tỉi Đổ n g N a i của công ty T N H H Formosa Taffeta đến từ Đài Loan, với tổng vốn đầu tư 39 triệu USD [5, tr.23].

2. V a i trò c ủ a ngành dệt may t r o n g n ề n k i n h tê quốc dân

Ngành còng nghiệp dệt may Việt Nam ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền k i n h tế quốc dân, được xem là một trong những ngành công nghiệp có lợi t h ế của Việt Nam.

Một là, công nghiệp dệt may thường g i ữ vai trò chủ đỉo trong quá trình phát triển kinh t ế - xã h ộ i ở các nước đang ở giai đoỉn đầu công nghiệp hoa

như Việt Nam hiện nay. N h i ề u nước chọn giải pháp là phát triển một số ngành công nghiệp có l ợ i t h ế và công nghiệp dệt may là một trong những ngành công nghiệp như vậy vì ngành này không đòi h ỏ i vốn đầu tư lớn, lao động giản đơn, lỉi có thế tổ chức n h i ề u loỉi quy m ô khác nhau.

Hai là, dệt may là ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết y ế u cho xã hội. Sản phẩm của ngành dệt may phục vụ cho một trong hai nhu cầu thiết y ế u của con người là nhu cầu mặc. Sản lượng và chất lượng sản phẩm dệt may tăng

mạnh qua các thời kỳ và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng trong nước về mặt hàng này.

Ba là, dệt may là ngành công nghiệp có k i m ngạch xuất khau cao. Bên cạnh việc đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hàng dệt may Việt N a m còn xuất khẩu sang thị trường hơn 60 nước trên t h ế giới. N ă m 2004, k i m ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 3,68 tỷ USD, n ă m 2005 đạt 4.386 tỷ USD, n ă m 2006 d ự k i ế n đạt hơn 5 tỷ USD và dệt may là một trong 10 ngành kinh t ế có k i m ngạch xuất khẩu l ớ n ữ Việt Nam. Bằng việc xuất khẩu sản phẩm, ngành dệt may không những góp phần phát triển kinh t ế m à còn mang lại cho đất nước nguồn ngoại tệ lớn.

Bốn là, ngành dệt may là ngành tạo nhiều nhiều việc làm cho người lao động. Tính đến n ă m 2005, với hơn 1000 doanh nghiệp và hơn 100.000 cơ sờ nhỏ, hộ tư nhân khác, ngành dệt may đã thu hút được hơn 2.000.000 lao động. Ngành còn tạo công ăn việc làm cho hàng trăm nghìn lao động trong quá trình sản xuất phụ trợ như: trổng bông, dâu, nuôi tằm, thêu đan, sản xuất... và chục nghìn lao động dịch vụ khác phục vụ cho ngành.

Sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may đã và đang đóng vai trò quan trọng, tạo ra tiền đề ban đầu để thực hiện quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hóa ữ một nước đang phát triển có xuất phát điểm thấp như Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)