Đánh giá về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 48 - 51)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

3.Đánh giá về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

sang Nhật Bản đạt 531 triệu USD, giảm 1 0 % so với năm 2001.

Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn phải đối mạt v ớ i n h i ề u khó khăn, thách thức đó là phải cạnh tranh trực t i ế p với hàng dệt may của Trung Quốc với mẫu m ã đa dạng, phong phú, giá rẻ và được h ỗ trợ bằng hệ thống trợ cấp xuất khẩu của Chính phủ và hàng dệt may cùa các nước A S E A N như Thái Lan, Indonesia vốn đã g i ỏ được vị trí cao trong số các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn vào Nhật Bản. Bên cạnh đó, Nhật Bản là thị trường đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng từ nguyên liệu, phụ liệu, quy trình sản xuất, bao gói, nhãn hiệu, thời hạn giao hàng... Vì vậy, để m ở rộng thị phần ở Nhật Bản các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải thực hiện tốt các yêu cầu nói trên.

3. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Việt Nam

Đố i v ớ i các doanh nghiệp dệt may thì năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào các y ế u t ố như giá bán của sản phẩm, chất lượng, mẫu m ã sản phẩm; nguồn nhân lực, khả năng cung ứng nguyên vật liệu, m á y móc, công nghệ của doanh nghiệp; thương hiệu sản phẩm... C ó thể nói, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã tăng cường đầu tư về m á y m ó c , thiết bị, nguồn nhân lực, nguyên phụ liệu... nên cơ cấu sản phẩm ngày càng đa dạng hơn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, thị trường tiêu thụ mở rộng. N h ờ đó, năng lực cạnh tranh của ngành dệt may đã được nâng lên so với trước đây.

3.1. Chấtợng sản phẩm

Cùng v ớ i sự đầu tư có hiệu quả vào tất cả các lĩnh vực, chất lượng sản phẩm của các sản phẩm ngành dệt may V i ệ t Nam đã được cải thiện đáng kể. Trong khâu sản xuất sợi, tỷ trọng các mặt hàng polyeste pha bông với n h i ề u tỷ lệ khác nhau 50/50, 65/35, 85/17 tâng nhanh; các loại sợi 1 0 0 % polyeste cũng

bất đầu được sản xuất, các loại sợi cotton/visco, cotton/acrylic, wool/acrylic bắt đầu được đưa ra thị trường. Trong khâu dệt vải, n h i ề u mặt hằng dệt thoi mới, chất lượng cao đã được sản xuất như: 1 0 0 % sợi bông, sợi bông dày được tăng cường công nghệ làm bóng, sản phẩm của ngành may ngày càng đa dạng và phong phú. Chất lượng sản phẩm được nâng cao dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm trên các thị trường trong và ngoài nước ngày càng mạnh.

Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng các sản phẩm dệt may Việt Nam được đánh giá là không đứng đều. Các sản phẩm xuất khẩu thường làm gia công cho nước ngoài ( c h i ế m gần 7 0 % sản phẩm xuất khẩu), có nghĩa là làm t h e o mẫu m ã và theo yêu cầu chất lượng của bên đối tác nước ngoài. C ò n t r o n g số sản phẩm xuất khẩu trực t i ế p thì hầu hết là các sản phẩm đáp ứng phân đoạn thị trường có nhu cầu "bình dân", yêu cầu về chất lượng ớ mức t r u n g bình, giá rẻ, chỉ có m ộ t số ít sản phẩm đủ tiêu chuẩn đáp ứng cho những phân đoạn thị trường có n h u cầu chất lượng cao. So với nhiều nước trong k h u vực và trên t h ế giới thì chất lượng của các sản phẩm dệt may Việt Nam còn thấp.

3. 2. Cơ câu sẩn phàm

Các doanh nghiệp dệt may đã sản xuất được n h i ề u sản phẩm hơn. Ngành dệt đã sản xuất được những mặt hàng m à trước đây chưa sản xuất được với chất lượng cao như sợi 1 0 0 % cotton và sợi Peco (cotton pha polyester); sợi 1 0 0 % polyester cho vải dệt kim, vải dệt thoi, khăn bông sản xuất với chỉ số Ne: 10-20-30-40-45-60; sợi 1 0 0 % cotton chải kỹ chất lượng cao có chỉ số Ne: 50-70, sợi pha Peco (sơ polyester pha cotton với các tỷ lệ 45/55, 65/35, 83/17) sản xuất các loại katê đơn màu, caro kẻ dọc, vải bay từ sợi đơn 76 hoặc 76/2. Ngoài ra các doanh nghiệp còn sản xuất được sợi Cotton/Visco, Cotton/Acrylic, Line Ì. C ơ cấu sản phẩm may đã có những thay đổi lớn, từ chỗ chỉ sản xuất được những loại quần áo bảo hộ lao động, quần áo thường dùng ở nhà, đứng phục học sinh đến nay các công ty may V i ệ t Nam dã sản

xuất những mặt hàng có chất lượng đáp ứng yêu cẩu khó tính của thị trường trong nước và các nhà nhập khẩu như: quần áo thể thao, quần áo Jean, Jacket.

Bên cạnh những kết quả đó, cơ cấu mặt hàng dệt may của ta còn "hốp", sản phẩm chưa đa dạng về chủng loại, chưa phù hợp về thời trang; sản phẩm xuất khẩu chính tập trung ở một số mặt hàng t r u y ề n thống như áo jacket, áo sơ mi, quần âu, quần áo bảo hộ lao động. K h ả năng đổi m ớ i mặt hàng và tạo ra các mặt hàng m ớ i còn chậm, nên khả năng cạnh tranh để m ở rộng thị trường còn n h i ề u hạn chế. Đố i với các sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp V i ệ t Nam thực hiện được, chưa đáp ứng được yêu cầu của một số thị trường khó tính.

H i ệ n nay, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa chú trọng n h i ề u đến việc c h i ế m lĩnh thị trường trong nước, chưa đầu tư sâu nghiên cứu nhu cầu thị h i ế u tiêu dùng về mẫu mã. Nhìn chung, chi phí giành cho nghiên cứu đổi mới kiểu dáng, mẫu m ã sản phẩm còn thấp thậm chí còn có n h i ề u doanh nghiệp không giành chi phí cho việc nghiên cứu mẫu mã. Bán ra thị trường những sản phẩm mình có sẵn chứ không bán những sản phẩm m à thị trường cần. Độ i n g ũ cán bộ tạo mẫu nhìn chung chưa được đào tạo cơ bản nên chưa sáng tạo được n h i ề u mẫu m ã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Trong k h i đó hàng ngoại với mẫu m ã phong phú đã phần nào thỏa m ã n được nhu cầu của người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ. Trong tương lai các doanh nghiệp Việt N a m cẩn phải quan tâm, đào tạo đội n g ũ cán bộ sáng tạo mốt bài bản, đảm bảo cạnh tranh v ớ i hàng ngoại nhập tại chính thị trường nội địa.

Đố i với thị trường nước ngoài, để các sản phẩm dệt may V i ệ t Nam có thể thâm nhập vào các thị trường có tính cạnh tranh cao đòi h ỏ i mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm phải đáp ứng được v ớ i các x u hướng thời trang liên tục thay đổi trên t h ế giới hiện nay. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải có đội n g ũ c h ế tạo mốt có trình độ cao, có năng lực sáng tạo để cho ra đời những mầu m ã , kiểu dáng sản phẩm độc đáo, phù hợp với x u t h ế thời trang. Hiện nay, n h i ề u doanh nghiệp Việt Nam chỉ nghĩ t ớ i việc thay đổ i mẫu m ã sản

phẩm k h i chu kì sống của sản phẩm đó đã bước sang giai đoạn thoái trào, hàng không bán được nữa. Trong k h i đó các doanh nghiệp nước ngoài luôn thay đổi mẫu m ã k h i sản phẩm vẫn còn đang ăn khách.

Do đặc điểm của ngành dệt may Việt Nam trong giai đoạn hiện nay vẫn chủ y ế u sản xuất các đơn hàng theo mẫu của đối tác nước ngoài. Các doanh nghiệp V i ệ t N a m chỉ căn cứ dộa vào các mẫu mốt này để sản xuất dẫn tới giá trị chất xám trong m ỗ i sản phẩm thấp. Việt Nam chưa có đội n g ũ sáng tạo mẫu mốt chuyên nghiệp được đào tạo bài bản, chưa nắm được các x u hướng thời trang t h ế giới cũng như nhu cầu thị h i ế u của thị trường.

3. 3. Giá sẩn phẩm

Hiện nay, giá không phải là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của ngành dệt may Việt Nam vì chi phí sản xuất của ngành còn khá cao. Trong những năm gần đây, để tăng năng lộc cạnh tranh, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Ớ thị trường trong nước, sản phẩm của một số doanh nghiệp đã có thể cạnh tranh với hàng Trung Quốc về giá cả. Trên thị trường t h ế giới, do có lợi t h ế nhân công rẻ nên giá thành các sản phẩm dệt may Việt Nam vẫn còn thấp hơn so với một số nước xuất khẩu hàng dệt may.

Tuy nhiên, do chi phí sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn khá cao, vì vậy khả năng cạnh tranh về giá cho mặt hàng này còn n h i ề u hạn chê. Hầu hết các loại chi phí cho một đơn vị sản phẩm dệt may của Việt N a m đều cao hơn t ừ 15-20% so với các nước trong k h u vộc, hệ thống cung cấp đầu vào chưa được kiểm soát chặt chẽ, c h i phí t r u n g gian cao nên giá thành của sản phẩm dệt may cao dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các nước cũng có ưu t h ế về sản xuất hàng dệt may như Trung Quốc, Bangladesh, Pakistan, Thái Lan... Ngay trên thị trường nội địa, n h i ề u sản phẩm dệt may V i ệ t Nam vẫn chưa cạnh tranh được với các sản phẩm Trung Quốc về giá cả.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 48 - 51)