Nâng cao uy tín, xây dựng thương hiệu đối với khách hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 78 - 83)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

2. Các giải pháp vi mô nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam

2.3. Nâng cao uy tín, xây dựng thương hiệu đối với khách hàng

Thương hiệu là vấn đề m a n g tính chất sống còn đố i v ớ i một doanh nghiệp. Chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng, giá cả, dịch vụ ... đối v ớ i khách hàng ảnh hưởng rất lớn đến u y tín của doanh nghiệp trong mắt khách hàng.

Để xây dựng được thương hiệu tốt, khẳng định uy tín trên thị trường quốc t ế thì các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải:

- Tập trung đầu tư cho công nghệ tiên t i ế n t r o n g khâu t h i ế t k ế mẫu m ã vải c ũ n g như sản phẩm may.

- Tổ chức công tác t i ế p thị và đăng ký nhãn hiệu hàng hoa.

- C ó k ế hoạch hợp tác v ớ i các viện M o đ e , hoặc thuê chuyên gia thiết k ế mode để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường k h u vồc và t h ế giới.

- Khắc phục khó khăn về t h i ế u nguồn tài chính và nhân lồc trong khâu thiết k ế mẫu m ã , phát triển sản phẩm m ớ i thông qua việc trao đổi bản q u y ề n giữa các công ty và tranh thủ sồ hỗ trợ của các nhà nhập khẩu cũng như đại diện của cấc mạng lưới phàn phối tại nước nhập khẩu.

- K h i chưa có tên tuổi trên thị trường t h ế giới thì cách tốt nhất để thâm nhập thị trường trong giai đoạn đầu là mua bằng sáng chê, nhãn hiệu của công ty nước ngoài để làm ra các sản phẩm của h ọ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị trường t h ế giới bằng sản phẩm sản xuất tại Việt Nam, đổng thời học tập kinh nghiệm, t i ế p t h u công nghệ đế tiến tới sồ thiết k ế mẫu mã.

- Khai thác l ợ i t h ế của việc tham gia chương trình hợp tác công nghiệp A S E A N ( A I C O ) nhằm thu hút công nghệ cao của các nước A S E A N , hợp tác trong phát triển sản phẩm mới, đãng ký nhãn hiệu hàng hoa...

2.4. Các giải pháp về mở rộng thị trường

M ộ t trong những mục tiêu quan trọng của của ngành dệt may Việt Nam hiện nay và cả trong những n ă m tới là tìm k i ế m và m ở rộng thị trường xuất khẩu. Để m ở rộng thị trường xuất khẩu, ngành dệt may cần t i ế n hành một số giải pháp đồng bộ sau đây:

- H ỗ trợ các doanh nghiệp trong tìm k i ế m thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức xúc t i ế n thị trường. Công tác Marketing g i ữ vai trò rất quan trọng đối v ớ i sản phẩm dệt may do đặc điểm của n h ó m ngành hàng này là yêu cầu cao về sồ phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội, t r u y ề n thông văn hoa, x u hướng thời trang... Các hoạt động xúc t i ế n thương mại như tổ chức

các đoàn đi khảo sát thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm V i ệ t N a m ở nước ngoài qua các hội trợ triển lãm, ... cung cấp thông t i n về thị trường c ũ n g như các đặc điểm về k i n h t ế và xã hội, quy định, luật pháp, chính sách thương mại, c h ế độ ưu đãi t h u ế quan... cho các doanh nghiệp là hết sức cọn t h i ế t t r o n g việc tìm k i ế m khách hàng mới.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động của đại diện thương vụ tại các thị trường xuất khẩu quan trọng, chẳng hạn k h u vực EU, Nhật Bản và các thị trường có t i ề m năng khác như Bắc Mỹ, Nhật Bản, Đông Âu, SNG...

- T i ế p cận kịp thời biến động thị trường, các thay đổi về q u y định pháp luật, x u hướng thương mại, t h u ế quan... của các thị trường nhập khẩu. T ừ đó, định hướng cho hoạt động xuất khẩu.

- Thúc đẩy nghiên cứu, sản xuất mẫu mốt, các mẫu chào hàng phong phú và phù hợp với nhu cọu thị trường.

- Giới thiệu nguyên phụ liệu đế sản xuất ra các sản phẩm dệt may. Các phụ liệu may m à ta đã tự sản xuất được với chất lượng cao như chỉ may, tấm bông hoa học làm áo lót lạnh, cúc, khoa,... cọn được trưng bày tại các phòng đại diện của ngành dệt may Việt Nam.

- T i m hiểu và t i ế p cận với hệ thống phân phối sản phẩm dệt may của từng nước và giúp doanh nghiệp tiếp cận với các nhà nhập khẩu trực tiếp.

- Các đại diện thương mại, bên cạnh việc nghiên cứu thị trường nước ngoài, còn có nhiệm vụ giúp doanh nghiệp trong nước tìm hiểu, t i ế p cận các đối tác nước ngoài, nâng cao hiệu quả việc tham gia triển lãm, hội chợ. K h i đưa sản phẩm sang giới thiệu tại các hội trợ triển lãm, các doanh nghiệp cọn có danh mục các đối tác đã được nghiên cứu, chọn lọc từ trước để giới thiệu sản phẩm, ký kết hợp đồng.

- M ộ t kinh nghiệm cùa các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc hay Thái L a n là cử nhân viên t i ế p thị mang sản phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với các công t y nhập khẩu hàng dệt may. Để làm được điều này, các

doanh nghiệp cần nghiên cứu về hệ thống phân phối ở các nước nhập khấu thông qua các phòng thương mại, các đại diện thương m ạ i và có một đội n g ũ nhân viên t i ế p thị có kinh nghiệm. Phương pháp t i ế p thị thứ hai c ũ n g được

n h i ề u doanh nghiệp sử dụng là thuê nhân viên t i ế p thị của các thị trường nhập khấu dưới hình thức trể hoa hồng theo hợp đồng m à h ọ ký được.

- Thành lập trung tâm thông t i n ngành dệt may v ớ i các chức năng như thu nhập, phân tích và thông t i n cho các doanh nghiệp thành viên về x u t h ế

mới, kiểu dáng, chất lượng vểi, thời trang, tư liệu kỹ thuật m ớ i và d ự báo tình hình t h ế giới, tổ chức h ộ i thểo định kỳ, xuất bển các ấn phẩm chuyên m ô n và các dịch vụ tư vấn khác.

KẾT LUẬN

Những thành tựu m à các doanh nghiệp dệt may Việt N a m đã đạt được trong thời gian vừa qua là vô cùng to lớn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp và đóng góp một phần vào sự tăng trưởng GDP của đất nước. Nhưng những khó khăn trước mát m à các doanh nghiệp dệt may gốp phải là không nhỏ, các l ợ i t h ế cạnh tranh về nhân công dần bị hạn c h ế là những thách thức và cơ h ộ i không nhỏ đối với các doanh nghiệp dệt may trong quá trình phát triển. Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực, cố gắng không chỉ từ phía các doanh nghiệp dệt may m à phụ thuộc một phần quan trọng vào sự quan tâm hỗ trợ từ phía N h à nước.

Để giành thắng l ợ i trong cuộc cạnh tranh và đứng vững được trên thị trường, đốc biệt k h i V i ệ t Nam là thành viên của T ổ chức thương m ạ i t h ế giới ( W T O ) , đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam cần t i ế p tục có c h i ế n lược đầu tư phát triển một cách hợp lý và hiệu quả, nâng cao trình độ khoa học, còng nghệ, hạ giá thành, nâng cao chất lượng mẫu m ã sản phẩm, chú trọng xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh xúc t i ế n thương mại, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh từ chính nội lực của ngành.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)