Đây là thị trường với dân số hơn 300 triệu dân, GDP bình quân đầu người hơn 1.300 USD/năm, khá quen thuộc với hàng hoa Việt Nam nói chung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 66 - 68)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Đây là thị trường với dân số hơn 300 triệu dân, GDP bình quân đầu người hơn 1.300 USD/năm, khá quen thuộc với hàng hoa Việt Nam nói chung

người hơn 1.300 USD/năm, khá quen thuộc với hàng hoa Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng. Thị trường này có đặc điểm là nhừp khẩu hàng dệt may không bị hạn chế bởi hạn ngạch, đòi hỏi về hàng dệt may không khắt

khe. Những n ă m gần đây, sau một thời gian bị gián đoạn xuất khẩu của V i ệ t N a m vào thị trường này đã được khôi phục. H i ệ n tại, k i n h t ế các nước này đang khôi phục và phát triển, đặc biệt quan hệ kinh t ế với Việt N a m c ũ n g đang được cải thiện. Trong những n ă m gần đây, xuất khẩu sang các thị trường t r u y ề n thỹng trước k i a SNG và Đông  u đã bất đầu được khôi phục, hiện chủ y ế u xuất theo phương thức hàng đổi hàng v ớ i trị giá k i m ngạch khoảng 100 triệu USD. Đây là thị trường m ớ i m à các doanh nghiệp dệt may Việt N a m cần quan tâm.

4.2.5. Các thị trường khác

Các thị trường khác như: thị trường trung Đông, M ỹ la tinh, châu Phi là các thị trường đã có ít n h i ề u trao đổi buôn bán hàng dệt may v ớ i V i ệ t Nam. Đây là các k h u vực đông dân, t i ề m năng tiêu thụ tỹt và có khả năng thanh toán nến cần nghiên cứu để t i ế p cận và từng bước m ở rộng.

Tóm lại, thị trường xuất khẩu cả hiện tại và trong tương lại vãn chi phỹi mạnh và quyết định tới cơ cấu sản xuất cũng như tỹc độ tăng trưởng của ngành dệt may Việt N a m và nó luôn là cái đích m à các doanh nghiệp dệt may cần hướng tới.

5. C h i ế n lược phát triển ngành dệt may Việt N a m trong thời gian tói

5.1. Quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam

Thứ nhất, đa dạng hoa các thành phẩn kinh tế trong quá trình tăng tốc phát triền dệt may

Đ a dạng hoa các thành phần kinh t ế m ớ i h u y động được m ọ i nguồn lực từ bên trong và bên ngoài, kể cả nguồn lực quỹc t ế c h o sự phát triển đỹ i v ớ i ngành dệt may Việt Nam. C o i trọng nguồn lực t ừ nhân dân lao động; đẩy mạnh kêu g ọ i đẩu tư nước ngoài vào lĩnh vực dệt may, kể cả đầu tư nước ngoài.

Đây là bước đi q u y ế t định trong giai đoạn đến n ă m 2010. Công nghiệp dệt cần phát triển thành từng cụm, nằm trong các k h u công nghiệp nhằm tiết k i ệ m vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, giải q u y ế t vấn đề xử lý môi trường. C ó như vậy m ớ i có thể hình thành các doanh nghiệp m ớ i vừa và nhọ. Công nghiệp may cần phát triển rộng khắp, đến tận các vùng nông thôn, m i ề n núi nhằm huy động m ọ i loại nguồn vốn có trong nhân dân và của m ọ i thành phần k i n h tế. M ạ t khác, lấy phát triển may xuất khẩu để kích thích phát triển vải và các phụ liệu chất lượng cao, nghĩa là thúc đẩy phát triển ngành dệt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)