Thứ năm, đầu tư phát triển dệt may theo hướng chuyên môn hoa cao theo loại công nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 68 - 70)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

Thứ năm, đầu tư phát triển dệt may theo hướng chuyên môn hoa cao theo loại công nghệ

theo loại công nghệ

Mỗi doanh nghiệp cần thiết phải đi chuyên sâu và làm chủ được m ộ t vài loại công nghệ để tạo ra những mặt hàng m ớ i v ớ i chất lượng cao. Xây dựng m ố i quan hệ cung cầu giữa các doanh nghiệp trên cơ sở hợp tác thương mại.

5.2. Chiếnợc phát triển của ngành dệt may Việt Nam

Trước những cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam, một yêu cầu đặt ra là cần phải phát triển ngành dệt may Việt Nam để đáp ứng yêu cầu của

các thị trường và thích ứng với điều kiện mói. Thấy được tầm quan trọng đó, Chính

phủ đã xây dựng "Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam" với mục tiêu "hướng ra xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ, độm bộo cân đối trộ nợ và tái sộn xuất m ở rộng các cơ sở sộn xuất của ngành, thoa mãn nhu cầu tiêu dùng trong

nước về sộn lượng, chất lượng và giá cộ, từng bước đưa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu m ũ i nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế, giội

quyết việc làm, thực hiện đường lối công nghiệp hoa - hiện đại hoa đất nước". Thục hiện chủ trương đó, Tổng công ty dệt may Việt Nam Vinatex đã tiến hành xây dựng

"Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010" với những

cơ chế chính sách thông thoáng cho ngành dệt may Việt Nam phát triển trong thời gian tới. Chiến lược tăng tốc nhằm giội quyết việc làm, phát triển ngành dệt may và nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt - May Việt Nam. Chiến lược này bao gồm các chỉ tiêu cơ bộn sau:

Bảng li: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010

Chỉ tiêu Đơn vị Đến nam

2010

1. Sộn xuất

- Bòng xơ Tấn 80.000

- Xơ sợi tổng hợp Tấn 120.000

- Sợi các loại Tấn 300.000

- Vội lụa thành phẩm Triệu m2

1.400

- Dệt kim Triệu sp 500

- May mặc Triệu sp 1.500

2. Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 8.000 - 9.000 3. Sử dụng lao động Triệu người 4-4,5 4. Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội

địa trên sộn phẩm may xuất khẩu % >75 5. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển Tỷ đổng 30.000

- Vốn đầu tư mờ rộng Tỷ đổng 20.000 - Vốn đầu tư chiều sâu Tỷ đổng 10.000

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)