Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoa các loại sản phẩm, biện pháp có tính chiến lược

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 76 - 78)

V. Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG HỘI NHẬP Đối VỚI CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

2. Các giải pháp vi mô nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam

2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoa các loại sản phẩm, biện pháp có tính chiến lược

biện pháp có tính chiến lược

Trong điều kiện cạnh tranh q u y ế t liệt về các sản phẩm dệt may như hiện nay thì chất lượng của sản phẩm là rất quan trọng nên m ỗ i doanh nghiệp trong ngành cần xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm chặt chẽ, kịp thời loại bỏ những sản phẩm k é m chất lượng, kịp thời đề ra các giải pháp đấ khắc phục, sửa chữa những bất cập, y ế u k é m t r o n g từng khâu của quá trình sản xuất. C ó k ế hoạch đào tạo và bồi dưỡng k i ế n thức nâng cao năng lực, trình

độ của đội n g ũ cán bộ và công nhân viên trong ngành. Bên cạnh đó, các doanh

nghiệp cần tiếp tục đầu tư trang t h i ế t bị, công nghệ m ớ i đấ nâng cao chất

lượng sản phẩm hàng dệt may.

Cùng với việc nâng cao chất lượng hàng dệt may, các doanh nghiệp

rộng thị trường và thu hút khách hàng. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm dệt may là những biện pháp rất quan trọng để tăng cường khả năng cạnh tranh của ngành dệt may V i ệ t Nam, tạo r a uy tín đối với các sản phẩm dệt may Việt Nam, nâng cao thị phần trong k h u vục và t r ẽ n t h ế giới. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, k h i hạn ngạch và các hàng rào p h i t h u ế quan khác dần được bãi bỏ thì thị phần của ngành dệt may Việt Nam phụ thuộc phần lớn vào khả nâng cạnh tranh của sản phẩm. Đố i với hàng may mặc, các biện pháp cạnh tranh "phi giá cả", trước hết là cạnh tranh về chất lượng hàng hoa, trong rất n h i ề u trường hợp , trở thành y ế u tố quyết định trong cạnh tranh.

Các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam-EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ đều là những thị trường rất "khó tính", đòi h ỏ i cao về chất lượng. N g ườ i tiêu dùng các thị trường này có khả năng thanh toán cao, nên y ế u tố chất lượng và nhãn mắc sản phẩm được chú ý hơn cả.

Các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may bao gồm: - K i ể m tra chặt chẽ chất lượng nguyên phục liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, đúng thời hạn, đảm bảo chất lượng tốt, tránh xuống phẩm cấp. Cần lưu ý rằng nguyên liệu sợi vải là những hàng hoa hút ẩm mạnh, dễ hư hỏng.

- Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu của khách hàng về nguyên phụ liệu, công nghệ, quy trình sản xuất theo đúng mẫu m ã , quy cách kỹ thuật, nhãn mác, đóng gói bao bì và tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp.

- Tuân thủ đúng quy trình k i ể m tra chất lượng.

Đả m bảo đúng yêu cầu về giao hàng: giao hàng đúng thời hạn là yêu cầu rất quan trọng với sản phẩm dệt may do y ế u tố thời vụ và hợp thời trang. Đây cũng là một trong những y ế u tố quan trọng q u y ế t định về tính cạnh tranh của các sản phẩm dệt may. Do đó, các doanh nghiệp cần phải:

- ư u tiên cho các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu ở các k h u vực thuận tiện cho giao hàng xuất khẩu.

- Đ ơ n giản hoa khâu làm thủ tục xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)