Thách thức

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 75)

- Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vặt chất kỹ thuật du lịch, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng:

3.2. Thách thức

Thách thức đặt ra với ngành du lịch Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế là không ít bởi du lịch là ngành non trẻ ở Việt Nam. Cho đến

lúc này mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam là rất thấp.

Điều này thể hiện cụ thể ở góc độ quy m ô đổu tư, vấn đề nhân lực và công nghệ trong du lịch. Do vậy, khi hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh rất mạnh.

Hiện tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch của Việt Nam còn

nhiều hạn chế, yếu k é m về tất cả các khâu. Chưa kể đến chất lượng các dịch

vụ còn kém, các loại hình dịch vụ bổ trợ chưa phong phú... Chính vì vậy, sự thu hút của du lịch Việt Nam đối với các du khách nước ngoài là chưa cao. Du

lịch Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với du lịch của các quốc gia xung quanh trong khi họ ngày càng hấp dãn du khách.

Khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta sẽ phải trả giá cho sự đầu tư manh mún, không theo quy hoạch, không có tầm nhìn, và không có đủ điều

kiện đầu tư lớn. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường văn hoa Việt Nam sẽ bị huy động quá mức cho mục tiêu chào đón khách, không có điều kiện tái đầu

tư, không được bảo vệ để phát triển bền vững.

Thách thức tiếp theo là các doanh nghiệp l ữ hành phải cạnh tranh gay gắt. Khi các hãng l ữ hành của nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam các doanh nghiệp trong nước sẽ gặp không ít khó khăn.

Trước hết là thị phần sẽ bị san sẻ. Gia nhập WTO nghĩa là thị trường

được mở rộng. Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ được trực tiếp khai thác và đưa khách vào Việt Nam thay vì phải hợp doanh với các doanh nghiệp trong

nước như trước kia. Như vậy sẽ rất khó cho các doanh nghiệp Việt Nam vì thời gian qua nguồn khách chủ yếu là từ các đối tác nước ngoài chứ doanh nghiệp

chưa thể tự khai thác được.

Tính chuyên nghiệp và sức cạnh tranh sẽ đòi hỏi rất cao đối vói tất cả các doanh nghiệp. Thách thức rất nhiều bởi chúng ta làm du lịch sau các nước khác, sản phẩm chưa nhiều, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, thông tin đưa ra bên ngoài còn rất hạn chế. Trong k h i đó, các doanh nghiệp nước ngoài lại có nhiều lợi t h ế hơn hẳn về vốn, hệ thống tổ chức chuyên nghiệp và mạng lưới đối tác (khách sạn, hãng máy bay, khu du lịch) mang tính chất toàn cầu nên giá dịch vữ sẽ thấp hơn rất nhiều so vói giá của các doanh nghiệp nội địa.

Một số doanh ngiệp l ữ hành nhận định khi bước chân vào thị trường mói, thông thường các doanh nghiệp nước ngoài hay áp dững chiến lược khuyến mại, giảm giá để thu hút thị phần. Chưa kể, các doanh nghiệp nước ngoài có thể dùng chiêu bài "cạnh tranh chất xám", thông qua những chế độ lương bổng ưu đãi để thu hút không ít các nhà quản lý, điều hành, hướng dẫn viên giỏi của Việt Nam và từ đó khiến các doanh nghiệp nội địa suy giảm thế mạnh.

Những thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam đang đạt ra phía trước, đòi hỏi không chỉ ngành m à các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải biết phát huy những lợi thế sẵn có đồng thời khắc phữc những khó khăn, chủ động, tích cực hội nhập. Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vữ du lịch nên tìm hiểu rõ những khó khăn sẽ đối diện đế tìm ra hướng giải quyết cho riêng mình. 4. Á p lực cạnh tranh t ừ các nước trong k h u vực

Du lịch Việt Nam hiện nay phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh, m à trực tiếp là các nước khu vực ASEAN. ASEAN được xem như một thương hiệu thực thữ, các du khách thế giới đến Nam Á giờ đây thường tranh thủ ghé thăm ASEAN bởi sự cuốn hút của những giá trị hoang sơ, lịch sử và một phẩn cộng đồng ASEAN cũng đã và đang nỗ lực không ngừng để phát triển khu vực này trở thành một điểm đến hấp dẫn của du lịch thế giới. Tuy nhiên,về bản chất các quốc gia ASEAN vẫn cạnh tranh nội bộ nhau. Trong khu vực, Singapore đang có lợi thế về tiếp thị hình ảnh quốc gia, trong khi đó Malaysia và Thái Lan đang quyết liệt đuổi bám.

Singapore đã có chương trình xây dựng thương hiệu mình qua 3 giai

đoạn. Đã từ lâu, đảo quốc này được biết đến là trung tâm thu hút tài năng và

có nền giáo dục tiên tiến. Một vài năm gần đây, Singapore được biết đến như

là một "Châu Á mới", một thành phố của tương lai kết hợp với bản sắc của

truyền thống. Còn giờ đây là "Độc đáo Singapore" bằng cách kết hợp những gì

ưu việt nhửt của t h ế giới hiện đại cùng sự đa dạng của nền văn hoa. Từ giữa

những năm 1980, chính phủ Singapore đã đầu tư hàng trăm triệu USD nâng

cửp các điểm thắng cảnh văn hoa và lịch sử. Sân bay Changi dù liên tục được

bầu là sân bay tốt nhửt thế giới vẫn đang được đẩu tư 1,8 tỉ đô la Singapore để

nâng cửp4 1. Về mặt tiện nghi, Singapore đã quảng bá là một thủ đô ẩm thực và

mua sửm bậc nhửt châu Á. Singapore đang xây dựng thành trung tâm triển lãm

va hội nghị hàng đầu châu Á, trung tâm dịch vụ và giải trí bậc nhửt nhằm thực

hiện tham vọng tăng khách du lịch lên 17 triệu người, thu nhập từ du lịch 30 tỉ

đô la Singapore vào năm 2015.

Malaysia thì định vị mình là "Đích thực Châu Á " (Truly Asia) bởi sự

hoa quyện văn hoa của An Độ, M ã Lai, Trung Quốc cùng các dân tộc Sabah

và Sarawak. Ngành du lịch Malaysia đã biết tận dụng tối đa sức mạnh của các

phương tiện truyền thông cùng với hệ thống sách báo, tranh ảnh, bản đổ giới

thiệu đầy đủ, chi tiết về 13 bang của nước này tại các quầy thông tin du lịch để

quảng bá du lịch. Malaysia không giàu tài nguyên du lịch như Việt Nam

nhưng số lượng du khách đến Malaysia vẫn đông hơn nhiều so với Việt Nam.

Thái Lan lại cho mình là "Hạnh phúc trần gian" vói những chiến dịch

tiếp thị hiệu quả. Những nỗ lực đầu tư cho ngành du lịch của nước này đã

giúp Du lịch Thái Lan hiện nay được đánh giá rửt cao. Thái Lan vừa nhận giải

"The world's best tourist country 2006" (quốc gia du lịch tốt nhửt thế giới

năm 2006) do Tạp chí The Travel News (Na Uy) trao tặng, ngoài ra còn nhiều

giải thưởng khác.

4 1 5 chữ A cùa du lịch Singapore (17/10/2006), www.tuoitre.com.vn/rianyon

Ngành du lịch Việt Nam vẫn có quy m ô nhỏ so vói các nước khác ở châu

Á. Cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn kém các nước như Thái Lan, Singapore,

Malaysia... Ngân sách ít ỏ i là lý do khiến ngành du lịch khó có thể phát triển

sánh vai vói các cường quốc du lịch như Thái Lan, Singapore.. .Trong khi Thái

Lan năm ngoái đã dành 158 tỷ baht, tương đương 65 tỷ đồng cho công tác

quảng bá, xúc tiến thương mại, phát triển du lịch của đất nước chùa tháp thì

ngân sách Việt Nam dành cho hoạt đợng tương tự trong 5 năm 2000 - 2005 là

100 tỷ đồng. K ế hoạch 5 năm tới đến 2010 vừa được chính phủ phê duyệt

cũng chỉ mức 121,1 tỷ đồng, rất khó để đầu tư phát triển chiều sâu cũng như

chiểu rợng ngành du lịch theo xu thế hợi nhập kinh tế thế giới.

Việt Nam đang và sẽ đối mặt vói những cạnh tranh đến từ các quốc gia

và vùng lãnh thổ của Châu Á khác. Ấn Đợ, Hông Rông và Đài Loan là những

điển hình hết sức năng đợng trong việc xây dựng hình ảnh của mình. "Ân Đợ

kỳ ảo" biểu trưng cho dòng chảy liên tục của nền văn minh lớn với các nền

văn hóa phong phú của mợt đất nước có hơn mợt tỷ dân, cùng mợt nền dân chủ đa tôn giáo, ngôn ngữ và sắc tợc. Hông Kông thì xác lập vị thế cho mình là "Thành phố thế giới của Châu Á " với chiến dịch quảng bá toàn cầu nhằm

thể hiện mình là thành phố của những cơ hợi, sáng tạo, nơi hợi tạ của tinh thần

doanh nghiệp. Ngoài ra Hông Kông cũng xây dựng chương trình đặc biệt với

chủ đề: "Đâu tư vào Hông Kong" để thu hút đầu tư nước ngoài. Đài Loan thì

sử dụng thông điệp "Lay đợng trái tim bạn" cho trương trình quảng bá du lịch

và thông điệp "Giá trị của sáng tạo mói" cho hoạt đợng thu hút đầu tư, thông

qua đó Đài Loan muốn định vị mình là mợt trung tâm công nghệ cao. Còn

Việt Nam đã chọn "Việt Nam, sự quyến rũ tiềm ẩn" là thông điệp cho chiến

dịch quảng bá du lịch của mình.

Chính áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía các quốc gia trong khu vực khiến

Việt Nam phải tăng cường côm tác quảng bá, xúc tiến du lịch, nâng cao chất

lượng dịch vụ du lịch, đầu tư hơn nữa vào cơ sở vật chất, chú trọng đến mõi

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71 - 75)