Bảng 2.2 Cơ cấu chitiêucủa khách dulịch

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 41)

Khoản chi tiêu

Mức chi tiêu B/Q lươt- khách (lOOOđ) Tỷ trọng khoản chi tiêu (%) % năm 2005 so với năm 2003 2005 2003 2005 2003 Tổng số 1522,3 1771,8 100 100 116,4 Trong đó:

Chi cho thuê phòng 361,1 386,1 23 21,8 106,9

Chi cho ăn uống 237,3 310 15,6 17,5 130,6 Chi cho đi lại 433,1 567,1 28,5 32,0 130,9

Tham quan 71,7 69,0 4,7 3,9 96,2

Chi mua hàng hoa, quà lưu niệm 230,6 265,1 15,1 15,0 115,0 Nhu cầu văn hoa, vui chơi 52,9 52,5 3,5 3,0 99,2

giải trí

Chi tiêu dịch vụ y tế, sức khoe 8,2 16,0 0,5 0,9 195,1 Các khoản chi tiêu khác 127,7 105,9 8,4 6,0 82,9

Nguồn: Tổng cục thống ké

Trong cơ cấu các khoản chi tiêu của khách ở trên ta thấy khoản chi cho

phương tiện đi lại là lớn nhất, chiếm gần một phần ba (năm 2005 là 3 2 % ) trong tổng số các khoản chi tiêu, tiếp đến là chi cho cơ sở lưu trú đặ nghỉ ngơi

chiếm gần một phần tư (năm 2003 là 2 3 % , 2005 là 21,8%), thứ ba là chi cho

ăn uống và chi mua sắm hàng hoa, quà tặng lưu niệm, cả hai lần điều tra đều gần bằng nhau và mỗi khoản chiếm khoảng 15%. Các khoản chi tham quan, chi cho nhu cầu văn hoa, thặ thao, vui chơi, giải trí, chi cho y tế, chăm sóc sức khoe đều chiếm rất nhỏ trong tổng các khoản chi. Kết quả điều tra cũng cho thấy các khoản chi về đi lại, ăn uống và dịch vụ y tế chăm sóc sức khoe là những khoản chi tiêu tăng mạnh nhất, điều này cũng phù hợp với chỉ số tăng giá của các nhóm hàng hoa và dịch vụ này trong thời gian này. Điều đó cũng

www.gso.gov. vn/default.aspx?labid=382&idmid=2&ItemID=4623.

có nghĩa là nguyên nhân làm tăng các khoản chi tiêu này chủ yếu vẫn là do yếu tố giá cả tác động.

Cơ cấu chi tiêu bình quân chung của một lượt khách quốc tế (tự sắpxếp đi) theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê năm 2005 cho thấy khoản chi cho cơ sở lưu trú là lớn nhất (25,1%), sau đó là chi cho đi lại (18,7%). Chi cho các dịch vụ bổ trợ như vui chơi giải trí, tham quan, chăm sóc sức khoe là rất thấp. Điều này cho thấy các dịch vụ bổ trợ của Viỷt Nam còn thiếu và chưa thu hút được du khách. Cơ cấu chi tiêu được thể hiỷn ở bảng 2.3.

Bảng 2.3. Cơ cấu chi tiêu của khách quốc tế

Mức chi tiêu B Ọ Tỷ trọng khoản Chỉ tiêu lượt- khách (USD) chi tiêu (%)

Tổng số 1283,3 100

Trong đó:

Chi cho thuê phòng 322,7 25,1

Chi cho ăn uống 234,7 18,3

Chi cho đi lại 240,2 18,7

Tham quan 97,5 7,6

Chi mua hàng hoa, quà lưu niỷm 213,0 16,6 Nhu cầu văn hoa, vui chơi giải trí 69,3 5,4 Chi tiêu dịch vụ y tế, sức khoe 17,7 1,4

Các khoản chi tiêu khác 88,2 6,9

Nguồn: Tống cục thống kế 2.2. Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch (khách sạn, lữ hành,

nhà hàng, khu vui chơi....)

Nếu tính chung, đến hết năm 2005 cả nước có khoảng 6000 cơ sở kinh doanh lưu trú, 400 doanh nghiỷp l ữ hành quốc tế, trong đó có 204 doanh nghiỷp trách nhiỷm hữu hạn, 124 doanh nghiỷp Nhà nước, 63 doanh nghiỷp cổ phần, 8 liên doanh và 2 doanh nghiỷp tư nhân22

.

2 1 www.gso.gov. vn/default.aspx?tabid=415&idmid=4&ItemED=4334

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)