Ngày 9/7/1960 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 26CP thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại Thương, đánh dấu sự ra
đời của ngành du lịch Việt Nam. Từ năm 1960 đến 1975, du lịch ra đời nhằm
đáp ứng yêu cầu phục vụ các đoàn khách cùa Đởng và Nhà nước, khách du lịch vào nước ta theo các Nghị định thư. Quân lý nhà nước về du lịch thuộc chức năng của Bộ Ngoại Thương vói một phòng chuyên trách 4 người, năm 1969 chức năng này chuyển về Phủ Thủ tướng, sau đó chuyển sang Bộ Công an. Giai đoạn 1975 đến 1990, ngành du lịch đã làm tốt nhiệm vụ tiếp quởn, bởo toàn và phát triển các cơ sở du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa giởi phóng, từng bước thành lập các doanh nghiệp du lịch nhà nước trực thuộc Tổng cục du lịch và Uy ban nhân dân tỉnh, thành phố và các đặc khu. Tháng 6 năm 1978, Tổng cục du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộc Hội đổna chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành du lịch. Giai đoạn từ năm
1990 đến nay, cùng với sự đổi mới đất nước ngành du lịch đã khởi sắc, vươn lên đổi mới quởn lý và phát triển, dẩn khẳng định vai trò vị trí của mình.
Những năm qua, ngành du lịch đã huy động nhiều nguồn lực cho đầu tư phát triển, từng bước khẳng định vị trí là một ngành kinh tế quan trọng. Từ chỗ chưa có vị thế trên trường quốc tế, du lịch Việt Nam đã vươn lên, chủ
động hội nhập thế giới, thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác du lịch nhiều mặt vói các nước láng giềng, trong khu vực và thế giới bằng các hiệp định song
phương, đa phương...
Hiệu quở kinh tế - xã hội của hoạt động du lịch góp phẩn xoa đói giởm nghèo, nâng cao mức sống và làm giàu cho xã hội. Du lịch phát triển đã tăng
tỷ trọng GDP của ngành và khối ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dân,
đổng thời thay đổi diện mạo đô thị, nông thôn, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, nhất là ở trung tâm du lịch như: Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cát Bà (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoa), cỉa Lò (Nghệ An), Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Khánh Hoa, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu và một số tỉnh đồng bằng sông cỉu Long...
Du lịch tạo ra khả năng tiêu thụ tại chỗ hàng hoa, dịch vụ, thúc đẩy các ngành khác phát triển, khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nước và từng địa phương, mở rộng giao lưu giữa các vùng, miền trong nước và ngoài nước, giao lưu văn hoa, nâng cao dân trí, phát triển nhân tố con người, bảo đảm an ninh, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội.
Hoạt động du lịch đã tạo ra việc làm cho hơn 234 nghìn lao động trực tiếp và khoảng 510 nghìn lao động gián tiếp của nhiều tầng lóp dân cư, đặc biệt là thanh niên mới lập nghiệp và phụ nữ1 4
. Thông qua du lịch, nhiều d i tích, d i sản được trùng tu từ nguồn thu du lịch và các nguồn vốn xã hội được huy động, tạo nên ý thức và trách nhiệm giữ gìn, phát triển di sản văn hoa,
truyền tải được các giá trị văn hoa đến các tầng lớp nhân dân và du khách,
tăng thêm tính hấp dẫn của du lịch.
Ngành du lịch chú trọng xây dựng nhiều tuyến du lịch đường bộ, đường sông, đường biển nối các điểm du lịch, khu du lịch ở các vùng, miền, khai thác thế mạnh tiềm năng mang tính liên vùng, liên ngành và hình thành các loại hình du lịch mói như đi bộ, leo núi, lặn biển, thám hiểm hang động, du lịch xuyên Việt bằng xe đạp, mô-tô, ô-tô, du lịch đổng quê, trở về cội nguồn, du lịch sông nước, du lịch văn hoa sinh thái kết hợp thể thao...
Trong những năm gần đây, nước ta là điểm đến lôi cuốn du khách quốc tế đường biển với hàng chục chuyến tàu du lịch biển chở theo hàng nghìn du
" Bước phát triền cùa du lịch Việt Nam (21/4/2006), http://210.245.5.189/gov/
khách liên tục cập cảng Hạ Long, Đà Nấng, Nha Trang, Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí M i n h và Phú Quốc. Cùng với việc khuyến khích, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, trực tiếp xây dựng các chương trình du lịch mới, ngành du lịch và các địa phương còn tổ chức thành công nhiều sự kiện du lịch hàng năm như các chương trình: N ă m du lịch Hạ Long, Điện Biên Phủ, Nghệ A n và hiện nay là năm du lịch Quảng Nam "Một điắm đến hai d i sản thế giới", cùng các lễ hội, liên hoan ở khắp các miền đất nước. Các sự kiện, chương trình này góp phần định hướng đấu tư phát triắn sản phẩm và loại hình du lịch, quảng bá hình ảnh Việt Nam với t h ế giới, thúc đẩy du lịch phát triắn theo hướng đa dạng, chất lượng và hiệu quả.
Trong hợp tác quốc tế và hội nhập, Việt Nam tham gia tích cực các diễn đàn hợp tác du lịch song phương, đa phương của khu vực và thế giới, đồng thời tranh thủ được sự hỗ trợ tư vấn cùng các nguồn vốn phát triắn của các nước và tổ chức quốc tế. Hiện du lịch Việt Nam đã ký 29 hiệp định hợp tác du lịch song phương cấp Chính phủ với các nước trong và ngoài khu vực, thiết lập quan hệ với trên 1000 hãng du lịch của 50 quốc gia và vùng lãnh t h ổ1 5, tham gia vào các diễn đàn hợp tác quốc tế và khu vực như Tổ chức du lịch thế giới, hợp tác du lịch ASEAN, chương trình phát triắn du lịch Tiếu vùng sông M ê Kông mở rộng.
Việt Nam được đánh giá là điắm đến mang nhiều nét Á Đông hấp dẫn, gợi mở những khám phá, nhưng điều quan trọng nhất, đây còn là điắm đến
thân thiện, an ninh được bảo đảm trong một thế giới đầy biến động. So với các nước trong khu vực, từ chỗ nằm trong nhóm cuối của ASEAN, trong mười năm, Việt Nam đã vươn lên vị trí thứ 5 của khu vực (sau Thái Lan, Singapore, Malaysia và Indonesia) và có triắn vọng góp mặt trong tóp 10 quốc gia đứng đầu về du lịch của cả thế giới1 6
.
1 5 Việt Nam sẽ trong nhóm quốc gia có ngành du lịch phái triắn (7/25/2006), http://my.opera.com 1 6 Chiến lược marketing cho du lịch Việt Nam (01/04/2006), www.vneconomy.com.vn/vie 1 6 Chiến lược marketing cho du lịch Việt Nam (01/04/2006), www.vneconomy.com.vn/vie
2. Thực trạng hoạt động của ngành du lịch Việt Nam trong thòi gian qua Hiện nay cơ quan quân lý nhà nước về du lịch là Tổng cục du lịch. Đây là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước về du lịch trong phạm v i cả nước, quản lý nhà nước các dịch vụ còng thuộc lĩnh vực du lịch và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể về đại diện chủ sở hữu phẩn vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc Tổng cục Du lịch theo quy định của pháp luật. Hiện nay Tổng cục Du lịch Việt Nam có 5 website giói thiệu về du lịch Việt Nam, những website này có thể giúp du khách trong và ngoài nước thuận tiện cho việc tra cấu và tìm hiểu thông tin.
Ngành du lịch Việt Nam thời gian qua đã có nhũng bước chuyển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, trở thành một trong những ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoa cao, có tốc độ tăng trưởng khá trong thời gian vừa qua, kể cả trong điều kiện khủng hoảng kinh tế tại Châu Á, thiên tai dịch bệnh diện rộng, toàn cẩu và chiến tranh xung đột cục bộ và khủng bố ở nhiều nơi trên thế giới những năm gần đây.
2.1. Sô lượng khách du lịch, cơ cấu khách và cơ cấu chi tiêu của khách
2.1.1. Số lượng khách du lịch
Sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 và mặc dù chịu ảnh hưởng của bệnh dịch, thiên tai và chiến tranh ở các khu vực của thế giới, ngành du lịch Việt Nam đang bước vào một giai đoạn phát triển mạnh mẽ. Trong 15 năm vừa qua, lượng du khách luôn luôn duy trì được mấc tăng trưởng cao hai con số (trung bình mỗi năm tăng 2 0 % ) . Du khách quốc tế tăng 11 lẩn từ 250 nghìn lượt trong năm 1990 lên đến 3,4 triệu lượt năm 2005 . Khách du lịch nội địa tăng 14,5 lần từ Ì triệu lượt năm 1990 lèn 16 triệu lượt người năm 2005. Sô' lượng khách tăng lên qua các năm được thể hiện ớ bàng 2.1
Bảng 2.1. Số lượng khách du lịch hàng năm Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Khách quốc tế (triệu lượt) 0,25 1,35 2,14 2,33 2,62 2,43 2,93 3,4 Khách nội địa (triệu lượt) 1,0 6,9 11,2 11,7 13,0 13,5 14,5 l ổ Nguồn: Tổng cục Du lịch17 .
N ă m 2003, do ảnh hưởng của dịch SARS nên các chỉ tiêu du lịch giảm so vói năm 2002. N ă m 2004 chỉ tiêu tăng trưởng du lịch đã phục hồi và vượt mức trước SARS. Như vậy, số khách du lịch, cả khách quốc tế và khách nội địa đều tàng lên qua các năm với tốc độ ngày càng cao. sở dĩ như vậy là do Việt Nam đã có những chính sách tổng hợp nhễm thu hút du khách. Chẳng hạn, Việt Nam có quy chế miễn thị thực cho công dân các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc cùng một số nước Bấc Âu. Việc cấp thị thực cho du khách được đa dạng hoa như cấp trực tiếp tại đại sứ quán Việt Nam ở nước ngoài, tại cửa khẩu quốc tế cho khách vào không quá 15 ngày. Đây là một trong những yếu tố góp phần quan trọng cho quá trình tăng trưởng du khách đến nước ta thời gian qua. 2.1.2. C ơ cấu khách du lịch
Theo kết quả điều tra của Tổng cục thống kê tiến hành trong 2 năm 2003 và 20051 8
, cơ cấu số khách theo thị trường, trong tổng số khách quốc tế đến
Việt Nam được điều tra thì khách đến từ Châu Á chiếm đông nhất trong tổng số du khách bễng 43,7% (2003) và 44,7% (2005); khách đến từ Châu  u
chiếm 2 7 % và 32,6%; khách đến từ Châu M ỹ chiếm 17,9% và 13,8%; khách
đến từ Châu Đạ i Dương chiếm 8,5% và 8,2% ... Qua sự biến động tăng giảm
về tỷ trọng khách quốc tế đến Việt Nam đã nói lên rễng tốc độ số du khách đến từ các nước Châu Á và Châu  u đang tăng lèn mạnh hơn so với du khách đến từ Châu M ỹ và Châu Đại Dương.
1 7 http://210.245.5J 89/gov/index.php?option=com_content&task=category§ionid=21&id= 157 1 8 1 8
Về tình hình chi tiêu của khách đi du lịch ưong nước qua hai lần điều tra (31/8/2006), www.gso.gov.vn
Đặc điểm cơ cấu theo nghề nghiệp của khách, kết quả điều tra cho thấy, khách du lịch thuộc các tầng lớp thương gia chiếm đông nhất, vói tỷ lệ 20,2% (2003) tổng số khách và 21,7% (2005); khách là các kiến trúc sư, kỹ sư, bác sỹ c h i ế m l 2 % (2003) và 15,2% (2005); khách là những người đã nghẩ hưu chiếm 1 0 % (2003) và 8 , 1 % (2005); khách là giáo viên, giảng viên chiếm 6,2% và 1 0 % ; là học sinh sinh viên chiếm 9 , 1 % (2005), là quan chức Chính phủ chiếm 4,8% (2005), là nhân viên tổ chức quốc tế chiếm 2,4% (2005) và các thành phẩn khác chiếm 24,5% (2005).
Về độ tuổi, số khách có độ tuổi từ 25 - 34 chiếm tỷ trọng lốn nhất, với số lượng 2611 người, chiếm 31,9% (2005), năm 2003 độ tuổi này chẩ chiếm 2 6 % ; độ tuổi từ 35 - 44 có 1849 người, chiếm 2 2 , 6 % (2005), năm 2003 là 27,9%; tiếp đến là độ tuổi 45 - 55 chiếm 19,6% (2005), năm 2003 là 20,7%; độ tuổi 55 - 64 chiếm 10,2% (2005), năm 2003 là 12,9%. Như vậy có thể thấy cơ cấu theo độ tuổi của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2005 đã trẻ hoa hơn so với năm 2003.
2.1.3. C ơ cấu chi tiêu của khách du lịch
Theo kết quả điều tra của Tống cục thống kê về chi tiêu của khách du lịch trong 2 năm 2003 và 2005", mức chi tiêu bình quân chung của một lượt- khách du lịch trong nước (đối với khách tự sắp xếp đi) năm 2005 là 1.771,8 nghìn đổng, điều tra năm 2003 là 1.522,3 nghìn đổng. Như vậy mức chi tiêu bình quân chung một lượt khách năm 2005 đã cao hơn năm 2003 là 249,5 nghìn đồng, tăng 16,4%. Nguyên nhân làm mức chi tiêu của khách năm 2005 tăng cao hơn năm 2003 chủ yếu là do yếu tố trượt giá tác động, vì tốc độ trượt giá tiêu dùng năm 2003 và 2005 cũng tương đương với con số 16,4% này. Cơ cấu một số khoản chi tiêu cụ thể bình quân một lượt khách đi du lịch trong nước qua hai lần điều tra như sau: (bảng 2.2)
1 9 về tình hình chi tiêu của khách đi du lịch trong nước qua hai lần điều ưa (31/8/20O6), www.gso.gov.vn 34 34