Tổng cục dulịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trường thành của ngành du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 60)

trong hoạt động xây dựng, quản lý khách sạn và các khu nghỉ dưỡng. Đố i vói dịch vụ ăn uống, các nhà hàng đặc sản phục vụ khách du lịch còn ít, chất

lượng cơ sở vật chất tại các nhà hàng không cao.

3 7 Tổng cục du lịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trường thành của ngành du lịch Việt Nam lịch Việt Nam

Thực tế trên đã khiến ngành du lịch và các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch có những chiến lược đầu tư quy m ô và lâu dài cho cơ sở vật chất. Số vốn đầu tư cho cơ sở vật chất cũng tăng lên đáng kể. Trong cơ cấu đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch sẽ tiếp tục đầu tư vào các khu, điểm du lịch như hệ thống cấp thoát nước, điện và bảo vệ môi trường, trong đó dành tỏ trọng lớn cho đầu tư đường giao thông.

3.8. Quan hệ đối tác

Quan hệ đối tác Jà một p quan trọng trong marketing - mix dịch vụ du lịch. p này góp phần không nhỏ vào thành công hay thất bại của hoạt động marketing dịch vụ trong ngành du lịch. Sự phối hợp liên ngành có vai trò quan trọng trong phát triển du lịch. Thời gian qua Chính phủ đã giải quyết nhiều vấn đề tồn tại liên ngành như thủ tục xuất nhập cảnh cho du khách, thủ tục tạm nhập tái xuất đối với hàng hoa, phương tiện đi lại của khách du lịch vào Việt Nam. Thời gian qua cũng đã có sự hợp tác chặt chẽ giữa du lịch và hàng không.

Những năm trước đây, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch ở Việt Nam vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của p này. Do vậy, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp l ữ hành, khách sạn, dịch vụ ăn uống chưa thật sự tốt, khiến chất lượng dịch vụ giảm sút. 5 năm trở lại đây, các doanh nghiệp Việt Nam đã tích cực hợp tác với nhau, tổ chức ra các tua du lịch trọn gói chất lượng cao, thoa mãn nhu cầu của du khách. Một số ít doanh nghiệp lớn đã hợp tác với các doanh nghiệp du lịch nước ngoài. Nhờ vậy, dịch vụ du lịch đưa du khách Việt Nam ra nước ngoài đã đạt được chất lượng cao vói quy trình phục vụ chuyên nghiệp han.

Đố i với quan hệ hợp tác quốc tế của ngành du lịch Việt Nam, đến đẩu năm 2006 Du lịch Việt Nam đã ký và thực hiện tốt 29 hiệp định song phương với các nước là thị trường du lịch trọng điểm và trung tâm giao lưu quốc tế, tăng cường hợp tác du lịch với các nước khác; ký hiệp định hợp tác du lịch đa phương với lo nước ASEAN; thiết lập và tăng cường hợp tác du lịch vói các

nước khác; tham gia chủ động hơn trong hợp tác du lịch Tiểu vùng sông M ê Kông m ở rộng, hợp tác hành lang Đông Tây, hợp tác sông M ê Rông - sông Hằng, hợp tác trong Hiệp hội du lịch châu Á - Thái Bình Dương, trong tổ chức du lịch t h ế giới...; có quan hệ bạn hàng với 1000 hãng của 60 nước và vùng lãnh thổ.

m. Đ Á N H G I Á H O Ạ T ĐỘ N G M A R K E T I N G DỊCH vụ D U L Ị C H C Ủ A V I ố T N A M T R O N G T H Ờ I G I A N Q U A

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 60)