Tổng cục dulịch (31/11/2005) Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 56)

3.5. Con người

Độ i ngũ lao động trong ngành du lịch đã tăng lên nhiều trong những năm

gần đây. N ă m 1990 toàn ngành mới có hem 17000 lao động trực tiếp, đến năm 2005 đã có trên 23 vạn lao động trực tiếp và trên 50 vạn lao động gián tiếp. Lao động quản lý chiếm tỷ lệ khá cao ( 2 5 % ) , lao động phục vụ trực tiếp ở các ngành nghề chuyên sâu chiếm 7 5 % , trong đó lễ tân là 9%, phục vụ buồng 14,8%, phục vụ ăn uỷng (bàn, bar) 15%, nhân viên nấu ăn 10,6%, nhân viên

l ữ hành và hướng dãn viên 4,9%, nhân viên lái xe, tàu du lịch 10,6% và 36,5% còn lại là các lao động làm các nghề khác35

.

Nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ cán bộ làm du lịch, đạc biệt là đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, Tổng cục du lịch đã tiêu chuẩn hoa tiêu chuẩn cấp

3 3 Ba (hiếu trong xúc tiến quảng bá du lịch (6/7/2006), www.vneconomy.com.vn/vie 3 4 Du lịch chuẩn bị gì cho hội nhập (4/8/2006), www.vneconomy.com.vn/vie 3 4 Du lịch chuẩn bị gì cho hội nhập (4/8/2006), www.vneconomy.com.vn/vie

3 5 Tổng cục du lịch (31/11/2005). Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành của ngành du lịch Việt Nam lịch Việt Nam

giấy phép hành nghề hướng dẫn viên du lịch quốc tế, trong đó tiêu chuẩn đầu tiên là phải tốt nghiệp đại học, đã học qua nghiệp vụ hướng dẫn viên và thông thạo ngoại ngữ chuyên ngành.

Về các cơ sở đào tạo, hiện cả nước có 50 cơ sở đào tạo nghề du lịch bao gồm cao đẳng, trung cấp và hệ nghề, 30 trưổng đại học có đào tạo du lịch. Hiện ngành du lịch chỉ có 4 trưổng đào tạo về du lịch thuộc Tổng cục du lịch quản lý ở H à Nội, Huế, Hải Phòng và Vũng Tàu. Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu về số lượng các lao động trong ngành du lịch ngày càng tăng. V ớ i số lượng các trưổng đào tạo như trên chưa thể đáp ứng

hết nhu cầu của ngành. Bên cạnh đó, lao động trong ngành du lịch hiện nay

chưa được đào tạo đồng đều. Độ i ngũ lao động quản lý nhìn chung có trình độ chuyên m ô n nghiệp vụ đạt yêu cầu, còn đội ngũ lao động trực tiếp kém về chuyên môn, đặc biệt khả năng ngoại ngữ rất kém. Nhiều nhân viên ở các cửa hàng đối xử vối khách uể oải và hổi hạt, hoàn toàn khác với nhãn viên ở các

nước châu Âu. Nhân viên phục vụ trong các nhà hàng, khách sạn chưa tận tình, phong cách phục vụ chưa chuyên nghiệp. Số lượng hướng dẫn viên du lịch thông thạo ngoại ngữ là rất nhỏ. Theo đánh giá của Tổng cục du lịch năm 2005 hơn 5 0 % hướng dẫn viên không thông thạo ngoại ngữ và không hội đủ

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)