Tổng cục dulịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tát thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành cùa ngành du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 43)

khách sạn hàng đầu 2005 cho l o công ty l ữ hành và 10 khách sạn. Đây là lần thứ hai Hiệp hội du lịch Việt Nam trao tụng danh hiệu này. Trong đó, 4 khách sạn: Đệ Nhất, Bến Thành, Soíitel Plaza H à Nội và Hương Giang đã 2 lần liên tiếp được trao danh hiệu khách sạn hàng đẩu Việt Nam.

Số lượng các khu vui chơi giải trí cũng tăng dẩn, không chỉ tập trung ở các đô thị lớn m à còn mở rộng ra các vùng miền.

2.3. Doanh thu của ngành du lịch

Du lịch mang lại thu nhập ngày một lớn cho xã hội. Hoạt động du lịch thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế và mọi tầng lớp nhan dân, mang lại thu nhập không chì cho những đối tượng trực tiếp kinh doanh du lịch m à còn gián tiếp đối với các ngành liên quan, xuất khẩu tại chỗ và tạo thu nhập cho các cộng đồng dân cư địa phương. Tốc độ tăng trưởng nhanh về thu nhập có thể thấy rõ là năm 1990 thu nhập xã hội từ du lịch mới đạt 1350 tỷ đồng thì đến năm 2004, con số đó đã là 26000 tỷ đổng, gấp 20 lẩn2 4

, và năm 2005 là 30000 tỷ đổng.

2.4. Số vốn đầu tư của ngành du lịch:

Ngành du lịch và các địa phương huy động các nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, cải thiện chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm du lịch. Trong 5 năm

2 3 Việt Nam chủ động tích cực hội nhập (24/8/2006), www.vneconomy.com.vn/vie

2 4 Tổng cục du lịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tát thành tích 45 năm xây dựng và trưởng thành cùa ngành du lịch Việt Nam lịch Việt Nam

qua, Chính phủ đã cấp 2.146 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch ở các khu du lịch trọng điểm vói 385 dự án và phân bổ đầu tư hạ tầng cho 62 tỉnh, thành phố trực thuảc trung ương25

. Số vốn đầu tư của Chính phủ được thể hiện ở

bảng 2.3 sau đây:

Bảng 2.3. Vốn ngán sách trung ương hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch

N ă m 2001 2002 2003 2004 2005* Tổng số Lượng vốn

(tỷ đồng)

266 380 450 500 550 2.146

Số dự án 23 73 167 122 - 385

* N ă m 2005 vốn đầu tư hạ tầng du lịch được ghi cho 58 tỉnh, thành phố trực thuảc Trung ương, không ghi cho dự án.

Nguồn: Tổng cục Du lịch

Ngành cũng đã thu hút mạnh đầu tư trực tiếp nước ngoài, tính đến năm 2005, cả nước có 190 dự án với tổng vốn đăng ký 4,64 tỷ USD ở 29 tỉnh, thành phố. Cùng với dự án phát triển nguồn nhân lực của Luxembourg có số vốn hơn

l o triệu euro và dự án EU tài trợ với số vốn khoảng 12 triệu euro, Tổng cục du

lịch đã tiếp nhận và điều hành dự án "Phát triển du lịch M ê Công" do A D B tài trợ với khoản kinh phí 12,2 triệu USD26

. Số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thể hiện ở bảng 2.4:

Bảng 2.4. Đầu trực tiếpớc ngoài (FDI) thời kỳ 1995 - 2004

N ă m 1995 2000 2001 2002 2003 2004 Thời kỳ 1995-2004 Số dự án 24 02 04 25 13 15 83 Vốn (triệu USD) 1.381,2* 22,8 10,3 174,2 239 111,17 1.938,67

* Tính đến năm 1995 Nguồn: Tổng cục Dư lịch

2 5 2 6 Tổng cục du lịch (30/11/2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng và trường thành cùa Hoành du l ị c h Việt Nam

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 43)