GIẢI PHÁP MARKETING DỊCH vụ DULỊCH CỦA VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75 - 78)

- Xây dựng mới, trang bị lại cơ sở vặt chất kỹ thuật du lịch, tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng:

n. GIẢI PHÁP MARKETING DỊCH vụ DULỊCH CỦA VIỆT NAM

TRONG TIÊN TRÌNH H Ộ I NHẬP KINH T Ế QUỐCT Ế

1. Nhóm giải pháp vĩ m ô

1.1. Xây dựng chiếnợc quảng bá dịch vụ du lịch Việt Nam mang tầm quốc gia quốc gia

Tổng cục du lịch cần mữ rộng và tăng cường các hoạt động tuyên truyền quảng bá dịch vụ du lịch của Việt Nam ra nước ngoài. Cụ thể Tổng cục cần làm những việc sau:

Tiến hành quảng bá dịch vụ du lịch Việt Nam trên các kênh truyền hình nổi tiếng trên thế giói có lượng người xem lớn như CNN (Mỹ), BBC (Anh), TV5 (Pháp), Ariang (Hàn Quốc)... đây là cách tốn kém nhưng sẽ mang lại hiệu quả cao bời số người xem các kênh truyền hình này là rất lớn, như vậy nhiều người sẽ biết đến Việt Nam hơn. Để thực hiện các hoạt động trên, Tổng cục du lịch nên thuê công ty quảng cáo du lịch chuyên nghiệp của nước ngoài,

điều đó sẽ giúp mang lại hiệu quả cao hơn, bữi mình quảng cáo sản phẩm cho

người nước ngoài thì cũng cần được nhìn qua con mất cùa người nước ngoài. Tham gia nhiều hơn nữa các Hội chợ Du lịch quốc tế, Hội thảo quốc tế... và phát hành nhiều ấn phẩm giới thiệu đất nước cũng như các dịch vụ du lịch của Việt Nam bằng nhiều thứ tiếng khác nhau như Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, Nga... Các ấn phẩm quảng bá cần được thiết kế phù

hợp hơn vói thói quen du lịch và tập quán của từng đối tượng khách hàng trên

các thị trường khác nhau.

Tổng cục du lịch cũng cần m ữ văn phòng xúc tiến du lịch tại những thị

trường du lịch trọng điểm như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và các thị

trường khác như Mỹ, Pháp, Canada, Nga, Australia... Các vãn phòng này

không chỉ có nhiệm vụ cung cấp thông tin trực tiếp đến các hãng l ữ hành, tới khách du lịch tại thị trường m à còn giúp việc nghiên cứu thị trường, tư vấn giúp cho việc tạo ra các sản phẩm phù hơp vói thị hiếu của từng đoạn thị

trường và duy trì khách hàng thường xuyên tại đó.

Tăng cường quảng bá trên Internet cũng là một giải pháp Tặng cục du

lịch cần tiến hành. Tặng cục du lịch cần xây dựng trang web có đường dẫn tới các trang web của tất cả các công ty có hoạt động du lịch tại Việt Nam, đặc biệt các trang web phải đa dạng hoa về mặt hình thức và nội dung. về ngôn ngữ tại các trang web, Tặng cục du lịch cũng cân tiến hành đưa thông tin bằng

nhiều ngôn ngữ khác nữa ngoài 4 thứ tiếng (Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc)

như hiện nay. Như vậy khách hàng trên toàn cầu sẽ được cập nhật thông tin về

dịch vụ du lịch Việt Nam trên vvebsite động. Ngành du lịch cẩn đạt các máy tính dạng kios bắt mắt truy cập thông tin du lịch để giới thiệu tại các điểm

nóng như sân bay quốc tế, hãng hàng không và các điểm vui chơi giải trí,

khách sạn, nhà hàng... Tặng cục cần đẩu tư kinh phí đế thực hiện việc này tại các lãnh sự quán của Việt Nam tại nước ngoài, tại các sân bay ở các thị trường trọng điểm m à Việt Nam nhắm tới.

1.2. Cần có chính sách tổng thể đẩu tư cho cơ sở hạ tầng

Trong thời gian tới, Chính phủ cũng như Tặng cục du lịch, chính quyền

địa phương cần đầu tư phát triển hạ tầng giao thông vận tái như hàng không,

đường sắt, đường bộ và cơ sở hạ tầng du lịch như khu nghỉ dưỡng, khách sạn, khu vui chai giải trí... tại các trung tâm kinh tế trọng điểm và các hội nghị, hội chợ triển lãm tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh... Đây sẽ là một trong những phương pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Việt Nam.

Nhà nước cũng cần có chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho cơ sở hạ tầng du lịch. Khi các công ty nước ngoài đã đặ tiền vào xây dựng các khu vui chơi thì đương nhiên chính họ sẽ là

người đứng ra tặ chức các hoạt động thu hút khách nước ngoài đến ăn nghỉ tại

cơ sở của họ. Du khách sẽ không chỉ ăn nghỉ vui chơi tại đó m à sẽ đi thăm

quan, mua sắm... và như vậy chúng ta sẽ đưa được dịch vụ du lịch Việt Nam tới họ.

1.3. Nhàớc cần có hệ thống chính sách nhất quán nhằm hỗ trợ cho ngành du lịch ngành du lịch

Tổng cục du lịch cẩn phối hợp vói các bộ, ngành, địa phương giúp đỡ các công ty du lịch đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng bá dịch vụ du lịch Việt Nam.

Nhà nước và các cơ quan của Nhà nước cũng nên hợp tác vói nhau đấ đưa ra những chính sách mang tầm quốc gia, có tính nhất quán, đồng bộ. Ví dụ, Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ cho ngành du lịch về giá m á y bay, giá phòng, nâng cấp và cải tiến thủ tục đón khách tại cửa khẩu quốc tế...

Cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch cần cung cấp sớm và đấy đù thông tin về k ế hoạch xúc tiến, các chương trình hành động quốc gia vẻ du lịch, chương trình lễ hội ở cấp quốc gia... cho các doanh nghiệp đấ họ có thời gian chuẩn bị. Nhà quản lý phải thật sự là chỗ dựa cho doanh nghiệp.

Tổng cục du lịch và các sở du lịch địa phương cần có định hướng và giúp đỡ các tổ chức văn hoa nghệ thuật xuất bản sách hướng dẫn du lịch, sách giới thiệu các lễ hội vãn hoa Việt Nam, các dịch vụ du lịch Việt Nam, bản đổ du lịch trong nước, bưu ảnh, tờ rơi...

Đấ có thấ đưa ra nhũng chính sách nhất quán, cần có sự phối hợp chật

chẽ giữa Nhà nước và tư nhân. Du lịch là ngành có tính xã hội hoa cao, sản phẩm có tính tổng hợp, liên ngành, liên vùng nên sự phối kết hợp này là rất cần thiết.

1.4. Đăng cai tể chức các sụ kiện khu vục và quốc tế

Ngày nay nhiều quốc gia và thành phố cạnh tranh nhau gay gắt đấ giành quyền đăng cai các sự kiện quốc tế và khu vực như thấ thao, văn hoa, chính trị, ngoại giao, hội nghị, hội thảo chuyên đề quốc tế. Một trong những lý do đấ nhiều quốc gia cố gắng giành quyấn đăng cai những sự kiện thấ thao lớn nhất hành tinh là họ sẽ có dịp tuyên truyền, quảng bá và thu hút được nhiều khách

du lịch và cổ động viên khắp thế giói đến xem những sự kiện thể thao này. Đây

cũng là một cách hữu hiệu nhằm quảng bá dịch vụ du lịch của nước đăng cai.

Tổng cục du lịch Việt Nam cân phải chủ động phối hợp chặt chẽ vói Bộ Ngoầi giao, Bộ Văn hoa - thông tin, uỷ ban thể dục thể thao... trong việc vận

động đăng cai các sự kiện quan trọng này.

Một phần của tài liệu Marketing dịch vụ du lịch của Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 75 - 78)