TRIỆU um)

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 50 - 52)

D NĂM 2006 ũ NÁM

TRIỆU um)

TI T2 Tỉ T4 T5 Tó T7 T8 T9 n o T U TI2

• 2004 Q 2005 0 2006

(Nguồn: Tạp chí Thông tin Thương mại chuyên ngành Dệt may số ra ngày 12/06/06, Trung tâm Thông tin Thương mại, Bộ Thương mại.) ngày 12/06/06, Trung tâm Thông tin Thương mại, Bộ Thương mại.)

Tương tự như với thị trường EU, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản chủ y ế u theo phương thức uy thác sản xuất hay còn gọi là phương thức cắt may - Hoàn thiện (CMT). Các doanh nghiệp Việt Nam phần l ớ n đều làm g i a công chứ chưa giao dịch trực tiếp được v ớ i các khách hàng Nhật Bản. T u y nhiên, điểm khác biệt là các Công ty may mặc lớn của Nhật Bản thường đặt đại lý thu mua ngay tại thị trường Việt Nam chứ không cần phải thông qua trung gian Hổng Kông, Hàn Quốc để vào thị trường như đối với EU.

Nhìn chung, Nhật Bản vẫn luôn được các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam coi là một bạn hàng lâu năm và khá uy tín. Do vậy, đế có thể phát triển và m ở rộng hoạt động buôn bán hai chiều giữa hai quốc gia nói chung và cụ thể là v ớ i ngành Dệt may, chúng ta cán phải coi trọng hơn nữa công tác

M a r k e t i n g , xúc t i ế n thương mại, đảm bảo uy tínvề giá cả cũng như chất lượng sản phẩm.

7.4. Thị trường Canada

Có thể nói, hàng dệt may V i ệ t Nam dang dần dần có chỗ đứng trên thị trường Canada. Theo số liệu thống kê của Tổng cục H ả i quan, trong tháng 8/2006, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp nưữc ta sang thị trường Canada đạt 12,49 triệu USD, tăng hơn 2 triệu USD so v ữ i tháng trưữc và tăng 1 6 % so vữi cùng kỳ n ă m 2005. N h ư vậy, tính đến cuối tháng 8/2006, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Canada đã đạt hơn 66,89 triệu USD, tăng 3 2 , 3 % so vữi cùng kỳ năm ngoái. Theo nhiều nhà phân tích, những tháng cuối n ă m 2006, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Canada tăng nhanh do các doanh nghiệp dệt may trong nưữc tập trung xuất khẩu sản phẩm sang những thị trường phi hạn ngạch và Canada là một trong những thị trường phi hạn ngạch có n h i ề u t i ề m năng.

N h i ề u chủng loại hàng dệt may có k i m ngạch xuất khẩu lữn như áo Jacket, áo thun, quần, áo khoác, áo sơmi... đều tăng trưởng đáng kể. Mặt hàng xuất khẩu đạt k i m ngạch cao nhất trong tám tháng qua là áo Jacket, đạt 14,4 triệu USD, c h i ế m gần 2 2 % tổng k i m ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang Canada.

Có khoảng 400 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất khẩu hàng dệt may sang Canada trong tám tháng đầu năm nay, n h i ề u hơn đáng kể so vữi 325 doanh nghiệp của cùng kỳ năm ngoái.

7.5. Thị trường Đông Âu

Trong thời kỳ bao cấp, giao dịch của Việt Nam v ữ i thị trường SNG và các nưữc Đông  u chủ y ế u theo phương thức hàng đổi hàng trong phạm v i khối SEV. Sau k h i hệ thống xã h ộ i chủ nghĩa ở Liên X ô (cũ) và Đông  u tan rã, phương thức này bị loại bỏ và việc trao đổi buôn bán cũng bị ngưng trệ trong một thời gian khá lâu.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)