Bị cạnh tranh khốc liệt tại thị trường nội địa với hàng dệt may Trung Quốc, Ân

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 61 - 64)

D NĂM 2006 ũ NÁM

bị cạnh tranh khốc liệt tại thị trường nội địa với hàng dệt may Trung Quốc, Ân

Độ , Pakistan... bởi vì hàng rào t h u ế nhập khẩu 5 0 % đối với hàng may mặc và 4 0 % đối với vải sẽ phải giảm xuống từ 10- 1 5 % . Chắc chắn cấc doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam sẽ rất khó cạnh tranh ở n h ó m hàng đại chúng không có

thương hiệu và giá cả thấp. Do vậy, chiến lược quan trọng nhất đối với hầu hết doanh nghiệp là phải tìm m ọ i cách sản xuất nhẻng mặt hàng có tính khác biệt cao về chất lượng cũng như tính năng sử dụng và phải có thương hiệu.

T i ế p theo đó, cùng v ớ i việc V i ệ t N a m g i a nhập WTO, hệ thống các công t y bán l ẻ nước ngoài, v ớ i t i ề m lực l ớ n về v ố n và k i n h n g h i ệ m sẽ x â m

nhập mạnh vào V i ệ t N a m và k h i đó chẳng nhẻng các công t y bán l ẻ của V i ệ t N a m m à các cửa hàng bán l ẻ t r u y ề n thống của các doanh nghiệp c ũ n g sẽ lao đao.

Các doanh nghiệp dệt may càng gặp n h i ề u thách thức hơn k h i sự h ỗ trợ và k h u y ế n khích của N h à nước theo Q Đ 55/CP không còn nẻa. Ngày 30/5/2006 vừa qua, T h ủ tướng Phan Văn K h ả i đã ký quyết định ngừng thực hiện các c h ế độ ưu đãi đầu tư và hỗ trợ của N h à nước đối với ngành Dệt may. Có thể nói, để thoa m ã n các điều kiện k h i gia nhập WTO, việc ngừng Quyết định 55 (một số y ế u tố ưu đãi cho ngành Dệt may) của Chính phủ đã k h i ế n ngành Dệt may V i ệ t N a m phải tự bước bằng chính đôi chân của mình. Điều khó khăn nhất đố i với các doanh nghiệp dệt may hiện nay là vốn đầu tư. Đầ u

tư vào cấc doanh nghiệp dệt may cần vốn lớn và thu hồi vốn lâu. Các doanh nghiệp V i ệ t Nam t i ề m lực về tài chính "mỏng" lại không được vay dài hạn thì

sẽ không d á m đầu tư nẻa. Bởi vậy, thị trường ngành Dệt may chắc chấn sẽ bị các doanh nghiệp nước ngoài nhảy vào, lấn át.

Thách thức l ớ n nhất đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay vẫn là không có ngành công nghiệp phù trợ và nguồn nguyên phụ liệu trong nước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam cũng y ế u về trình độ tổ chức quản lý, xúc tiến thương mại... Trong x u t h ế phát triển hiện nay, k h u y n h hướng liên k ế t hình thành nên các tập đoàn nhằm hợp thành sức mạnh tổng hợp để cạnh tranh là tốt nhất.

Nhìn chung trong thời gian tới, toàn ngành Dệt may vẫn tiếp tục tăng trưởng tuy rằng tốc độ sẽ không còn cao như thời gian qua. Sự cạnh tranh sẽ khốc liệt hơn. Có n h i ề u đơn vị sẽ mạnh hơn còn những doanh nghiệp quá y ế u sẽ phá sản do không cạnh tranh nổi với cấc nước xung quanh.

Tuy vỡy, gia nhỡp vào W T O đồng nghĩa với việc sẽ có n h i ề u ca hội m ớ i m ở ra cho V i ệ t Nam nói chung và cho ngành Dệt may nói riêng.

Trước hết, cơ h ộ i lớn nhất đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là khả năng m ở rộng thị trường trên t h ế giới k h i các rào cản về thương mại quốc t ế được d ỡ bỏ. Đặc biệt, các doanh nghiệp dệt may Việt nam sẽ được bãi bỏ quota để xuất khẩu vào thị trường Mỹ, tuy nhiên, khả năng tỡn dụng cơ h ộ i bãi bỏ quota để tàng trưởng xuất khẩu vào M ỹ cũng sẽ không dễ dàng vì thị phần hàng dệt may của Việt Nam hiện chỉ c h i ế m 3,7% thị trường dệt may Mỹ, trong k h i Trung Quốc c h i ế m 2 6 % thị phần, Ân Độ c h i ế m 5 % , và Pakistan c h i ế m 4,5%.

Mặt khác, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng còn có khả năng tiếp cỡn nhanh chóng công nghệ, kỹ thuỡt tiên t i ế n hiện đại thông qua con đường chuyển giao công nghệ, rút ngắn những bước đi dò dẫm, giảm c h i phí trong công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, nâng cao năng suất lao động, cải t i ế n chất lượng sản phẩm, qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

M ộ t cơ h ộ i nữa k h i V i ệ t Nam gia nhỡp W T O là từ sự tăng trưởng đầu tư nước ngoài m à các doanh nghiệp dệt may có thể được hưởng như các điều kiện cơ sở tốt hơn, giá cả dịch vụ có thể sẽ rẻ hơn... V à cũng qua đầu tư nước ngoài m à các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có điều kiện học tỡp kinh nghiệm, nâng cao trình độ quản lý của mình.

N h ư vỡy, v ớ i việc tham gia vào quá trình hội nhỡp nền k i n h tế t h ế giới, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ có những cơ h ộ i tốt để nâng cao năng lực năng cạnh tranh trên thị trường k h u vực và t h ế giới nhưng đổng thối cũng gặp phải không ít khó khăn do môi trường cạnh tranh quốc t ế đem lại.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 61 - 64)