Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 26 - 30)

III. Sự CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Dệt may Việt Nam

1.1 Những năm trước thời kỳ đổi mới

Ngành Dệt may xuất khẩu của Việt N a m ra đời từ những n ă m 1958 ở m i ề n Bắc và những n ă m 1970 ở m i ề n Nam, song phải mãi t ớ i những n ă m 1975, sau k h i đất nước thống nhất, ngành m ớ i có sự phát triển đáng kể. sản

lượng xuất khẩu tới n ă m 1980 dạt gộn 50 triệu sản phẩm các loại, trong đó hơn 8 0 % xuất khẩu sang Liên X ô cũ, số còn l ạ i sang các nước Đông Âu. Hàng dệt may xuất khẩu sang các thị trường này chủ y ế u là theo Nghị định thư được ký kết hàng n ă m giữa các Chính phủ.

Việc xuất khẩu hàng theo Nghị định thư hoàn toàn chịu sự quản lý của Nhà nước. Chỉ tiêu hàng dệt may xuất khẩu được giao cho một số đơn vị làm đẩu m ố i xuất khẩu. Sau đó, các tổ chức độu m ố i này m ớ i giao cho các đơn vị sản xuất chỉ tiêu thực hiện. Các đơn vị sản xuất sau k h i làm ra sản phẩm sẽ giao lại cho các tổ chức đẩu m ố i để xuất khẩu đi các thị trường. Việc mua bán được hiểu theo nghĩa "tương trợ" là chính. Chất lượng sản phẩm dù chưa đạt yêu cộu thì vẫn được bạn hàng chấp nhận.

Các thị trường xuất khẩu chính của ta trong thời kỳ này chủ y ế u là các nước thuộc k h ố i X ã h ộ i chủ nghĩa như Liên X ô (cũ), Hungary, Tiệp Khắc... theo Nghị định thư. Chúng ta chưa đủ khả năng xuất khẩu hàng hoa sang thị trường khu vực l i v ớ i n h i ề u lý do, trong đó lý do chính là vấn đề chất lượng. Những mặt hàng xuất khẩu sang thị trường khối X ã h ộ i chủ nghĩa thông thường bao g ồ m áo bông bảo hộ lao động cho Cộng hoa dân chủ Đức, áo sơmi nam, váy sang thị trường Liên X ô (cũ)... T u y k h ố i lượng hàng triệu sản phẩm một n ă m nhưng m ẫ u m ã thường rất đơn điệu, không thay đổi t ừ n ă m này sang

n ă m khác. N ướ c bạn cảm thấy rất hài lòng với chiếc áo sơmi Việt N a m không phải bởi vì chất lượng tốt, giá thành hạ m à bởi vì nước bạn cũng chẳng bán loại áo sơmi nào đẹp hơn để lựa chọn.

Trong thời kỳ này, chỉ tiêu hàng dệt may xuất khồu được phân phối cho hai đồu m ố i là T E X H M E X (Liên hiệp các xí nghiệp dệt) và C O N P E C I T M E X (Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất và xuất khồu hàng may). Các doanh nghiệp tiêu biểu cho sản xuất hàng dệt may lúc này là Xí nghiệp M a y 10, Xí nghiệp M a y Thăng Long, Xí nghiệp M a y Đ á p Cầu. H a i đầu m ố i trên thay mặt các xí nghiệp sản xuất đ à m phán ký kết hợp đồng với khách hàng.

Các đơn vị sản xuất trong thời kỳ này hầu như không được ký hợp đổng trực tiếp với bạn hàng nước ngoài, m ọ i k ế hoạch sản xuất hàng xuất khồu đều do cơ quan chủ quản giao xuống làm nảy sinh tư tưởng bao cấp, Ỷ lại, trông chờ vào sự phân phối của N h à nước về thị trường cũng như mặt hàng. Ngay cả nguyên phụ liệu, chi tiết về số lượng, chất lượng, mẫu m ã cho đến thị trường và khách hàng tiêu thụ đều được bao cấp nên các đơn vị hoàn toàn bị động trong việc tìm k i ế m thị trường, m à trong hoạt động k i n h doanh, nếu thụ động sẽ bỏ l ỡ cơ h ộ i dể có được những thương vụ thành công. Hoạt dộng sản xuất có thể bị đình trệ chỉ vì sự quan liêu, cửa q u y ề n của một số cán bộ. C ơ c h ế này tạo ra một đội n g ũ cán bộ thời bao cấp chỉ làm việc thụ động, sản phồm làm ra không được chú trọng đến chất lượng và hoàn toàn không có tính cạnh tranh trong nền k i n h tế.

1.2. Từ năm 1986 cho đến nay

C h i ế n lược phát triển nền k i n h t ế m ở cửa được bắt đầu từ Đạ i h ộ i V I của Đảng n ă m 1986 v ớ i việc nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi cơ cấu k i n h t ế và đồy mạnh công nghiệp hoa- hiện đại hoa đất nước, đã dưa lại cho ngành Dệt may những động lực và hướng phát triển mới: "Phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, nhất là dệt, may, da giầy, giấy, các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Đầ u tư dây c h u y ề n công nghệ, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phồm. Chuyển dần việc gia công dệt may, đồ da sang mua nguyên

liệu, vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu; coi trọng nàng cao năng lực tiếp thị để mở rộng thị trường. Khắc phục sự lạc hậu của ngành sổi, dệt; phấn đấu đến năm 2000 sản xuất 800 triệu mét vải, lụa gắn v ớ i phát triển bông và tơ tằm..." [3]. Việc N h à nước đổi m ớ i cơ c h ế quản lý k i n h tế, m ở rộng quan hệ buôn bán với các nước trên t h ế giới và xóa bỏ c h ế độ độc q u y ề n ngoại thương bước đầu đã cho phép các doanh nghiệp sản xuất k i n h doanh đưổc trực tiếp tìm k i ế m bạn hàng và ký k ế t hổp đồng xuất khẩu. Tuy nhiên, do m ớ i chuyển sang nền k i n h t ế thị trường, tư tưởng bao cấp vẫn còn tổn tại nên thời kỳ này ta vẫn thực hiện Hiệp định gia công hàng dệt may v ớ i Liên X ô (cũ). K h i thực hiện Hiệp định này, số lưổng hàng xuất khẩu tăng lên so với trước, thị trường cho hàng dệt may xuất khẩu tương đối ổn định nên việc tìm k i ế m thị trường ngoài khối xã hội chủ nghĩa chưa trở nên bức thiết. Việc đầu tư nâng cao chất lưổng sản phẩm và mẫu m ã của sản phẩm chưa đưổc chú trọng do cơ cấu đẩu tư của ngành thời kỳ này chủ y ế u phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu đi các nước xã hội chủ nghĩa như Liên X ô (cũ) và Đông Âu. Chủng loại và mẫu m ã chỉ tập trung chủ y ế u vào một số loại như jacket, sơmi, quần áo bảo hộ lao động, hàng thêu... chất lưổng không cao. Vì vậy, trong thời điểm này, sản phẩm dệt may nói chung chưa đáp ứng đưổc nhu cầu của các nước phát triển cả về chất lưổng và chủng loại.

Trong giai đoạn từ 1987 - 1989, việc quản lý trong nội bộ ngành còn có nhiều phân tán dẫn tới tình trạng chúng ta không đủ sức có đại diện ở một số nước cũng như các cuộc triển lãm ở nước ngoài. N ế u có tham gia thì mặt hàng trùng nhau và giá cả không thống nhất. N h i ề u công ty nước ngoài đã lổi dụng sơ hở về mặt tổ chức quản lý của ta để chèn ép và thực hiện những thủ đoạn dẫn đến thua thiệt cho đất nước nói chung và cho từng cơ sở dệt may mặc nói riêng. H ơ n nữa, do sự b i ế n động lớn của thị trường Liên X ô ( c ũ ) và Đông  u n ă m 1990 và sự sụp đổ của hệ thống xã h ộ i chủ nghĩa ở Liên X ô (cũ) và Đông Âu, kéo theo nó là sự tan rã của H ộ i đồng tương trổ k i n h t ế ( S E V ) , việc xuất khẩu hàng dệt may của các nước thành viên đã phải đương đầu v ớ i những khó

khăn thử thách rất nặng nề. Hàng loạt các xí nghiệp phải giảm sản xuất, một bộ phận công nhân phải nghỉ việc, hàng hoa sản xuất ra không tiêu thụ được do mất thị trường, cũng không thể đem ra tiêu thụ trên thị trường trong nước vì hàng hoa là hàng được đặt san theo kích cỡ và mủu m ã từ nước ngoài, không phù hợp với tẩm vóc người dân Việt Nam. M ậ t khác, lệnh cấm vận của M ỹ vủn đeo đuổi làm hạn c h ế m ố i quan hệ k i n h tế của nước ta với bên ngoài làm cho ngành Dệt may vốn đã khó khăn lại càng gặp khó khăn hơn.

Tuy vậy, ngành Dệt may vủn vững vàng vượt qua được thử thách này nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và N h à nước. Cụ thế là ngày 29/4/1995, T h ủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Tổng Công ty Dệt M a y V i ệ t Nam ( V I N A T E X ) trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng Công ty Dệt và Liên hiệp các Xí nghiệp M a y Việt Nam nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo được t h ế và lực để thúc đẩy sản xuất k i n h doanh hàng dệt may. Kể từ đây, ngành Dệt may nước ta đã có một bước chuyển b i ế n lớn. Các doanh nghiệp sản xuất và k i n h doanh các sản phẩm may mặc đã có thể tận dụng được sự hỗ trợ, phối hợp nhịp nhàng từ cấc doanh nghiệp sản xuất nguyên liệu, phụ liệu trong ngành Dệt để từ đó phát huy được các t h ế mạnh của mình.

Để có thể hợp tác và cạnh tranh trên thương trường theo xu t h ế mở cửa, hoa nhập vào thị trường k h u vực và t h ế giới, Tổng Công ty đã đảm nhận nhiệm vụ quan trọng là đẩy mạnh công tác đầu tư và công tác thị trường, tập trung mọi cố gắng, mọi nguồn lực vào việc tổ chức l ạ i sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư, cơ cấu sản phẩm, đào tạo và đào tạo m ớ i nhằm nâng cao tay nghề của đội n g ũ công nhãn có thể sử dụng những trang t h i ế t bị hoạt động và tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

V ề vốn, Tổng Công ty tìm cách tháo g ỡ những mất cân đối cho những đơn vị thành viên, đánh giá lại mọi nguồn lực toàn Tổng Công ty để có k ế hoạch sử dụng hiệu quả hơn, hoàn tất thủ tục để đưa Cóng ty tài chính vào hoạt động. V ề đầu tư, Tổng Công ty t i ế n hành đánh giá hiệu quả đầu tư giai đoạn 1991- 1995, rà soát lại các d ự án đầu tư c h i ề u sâu, c h i ề u rộng dầu tư

mới để triển khai công tác này theo c h i ế n lược của ngành, về thị trường, Tổng Công ty đã từng bước hình thành hệ thống văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại một số nước và k h u vực thị trường quan trọng, hình thành dần mạng lưới tiêu thỹ tại các thành p h ố lớn, k h u công nghiệp tập trung, các k h u dân cư trong nước... H i ệ n nay, V I N A T E X đã có quan hệ buôn bán với n h i ề u nước và khu vực thị trường trên t h ế giới nhất là Mỹ, châu  u và châu Á. Hàng xuất khẩu m ù a đông cũng như m ù a hè được người tiêu dùng ưa chuộng, hàng gia công được sự tín nhiệm của n h i ề u hãng nước ngoài. Tổng Công ty cũng đã hoàn thiện tổ chức của V i ệ n mẫu thời trang, V i ệ n đã đi vào hoạt động với mỹc tiêu làm lực lượng nòng cốt trong nghiên cứu sáng tác và hướng dẫn thời trang Việt Nam và hướng ra xuất khẩu.

Chính nhờ sự chuyển hướng kịp thời này, ngành Dệt may đã có những bước đi ban đầu có tính cơ sở cho việc thực hiện các mỹc tiêu của ngành là lo cái mặc cho dân, phấn đấu trở thành lực lượng xuất khẩu chủ lực và giải quyết công ăn việc làm cho hàng chỹc vạn lao động, góp phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước theo tinh thần nghị q u y ế t Đạ i hội V U I của Đảng Cộng sản V i ệ t Nam.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)