- Thứ hai, coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cổ chiều sâu
5. Các giải pháp về quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực Trước hết, các doanh nghiệp dệt may cần nghiên cứu và triển khai áp
Trước hết, các doanh nghiệp dệt may cần nghiên cứu và triển khai áp dụng m ò hình quản lý tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả điều hành trong các doanh nghiệp dệt may. Đậc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước cần có biện pháp để phát huy hiệu quả theo tiêu chuẩn quản lý ISO- 9000. Giám đốc là người chịu trách nhiệm m ọ i mật trong công ty, do vậy Giám đốc cần được trao các
quyền cần thiết để thực thi nhiệm vụ của mình theo đúng luật định.
Để có thể t i ế p nhận các công nghệ phù hợp, nhập các loại thiết bị tương thích thì việc củng cố các V i ệ n nghiên cứu và sử dụng các chuyên gia kỹ thuật chuyên ngành là rất cần thiết, kể cả việc thuê các chuyên gia nước ngoài nhằm
đảm bảo cho các d ự án đầu tư được triển khai thực hiện có hiệu quả.
Bên cạnh đó c ũ n g cần chú trọng đến việc xây dựng môi trường vãn hoa doanh nghiệp nhằm t h u hút m ọ i nguồn chất x á m cho phát triển ngành Dệt may. N h à nước cần dành cho các doanh nghiệp dệt may n h i ề u ưu đãi hơn trong c h ế độ lao động do đa phần ( 8 0 % ) số lao động trong các doanh nghiệp này là nữ.
V ề đào tạo đại học, cẩn chú trọng tới các loại hình kỹ sư công nghệ, kỹ
sư thực hành, cử nhân quản trị kinh doanh. Kỹ sư công nghệ cần có trình độ cả về
lý thuyết lẫn thực hành thiết kế, nắm được nguyên tắc vận hành thiết bị công nghệ. Kỹ sư thực hành trực tiếp điều hành sản xuất nên k h i đào tạo cần chú trọng vào khâu thực hành. cử nhân quản trị kinh doanh ngoài nghiệp vụ chuyên m ô n cẩn phải am hiểu về đậc thù riêng của ngành để có thể đưa ra các biện pháp quản lý có hiệu quả. Ngoài ra, cần thiết đào tạo một đội n g ũ cán bộ có trình độ trên đại học làm nòng cốt cho công tác nghiên cứu khoa học của Ngành.
M ậ t khác, cần xây dựng những chính sách đào tạo cán bộ công nhân trong các doanh nghiệp dệt may, nâng cao trình độ và tay nghề để tăng cường
năng suất và chất lượng sản phẩm cũng là một nhiệm vụ quan trọng đế nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. cần tổ chức đào tạo lại lực lượng lao động tay nghề giỏi có đủ k i ế n thức t i ế p thu và sử dụng thành thạo các t h i ế t bớ công nghệ tiên tiến, an toàn và hiệu quả.
Cuối cùng, cần xây dựng những cơ c h ế đãi ngộ thoa đáng đối với các bộ nghiên cứu khoa học nói chung và của ngành Dệt may nói riêng để động viên, k h u y ế n khích và g i ữ gìn lực lượng này giúp họ yên tâm phục vụ cho sự nghiệp khoa học, tránh chảy m á u chất xám qua các công ty nước ngoài hay chuyến sang làm các ngành nghề khác.
in. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP VI MÔ
Để hàng dệt may V i ệ t Nam có thể thâm nhập có hiệu quả vào cấc thớ trường nhập khẩu lớn trên t h ế giới, ngoài các biện pháp hỗ trợ cần thiết của N h à nước, bản thân ngành Dệt may Việt Nam và các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu phải nỗ lực hơn nữa để nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm tạo điểu kiện cho mặt hàng này nâng cao năng lực cạnh tranh, có chỗ đứng vững chắc trên thớ trường t h ế giới.