- Thứ hai, coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cổ chiều sâu
3. Chương trình tăng tốc đầu tư của ngành Dệt may
Trong m ọ i ngành nghề k i n h doanh, khách hàng luôn là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến doanh thu và l ợ i nhuận của doanh nghiệp. Bởi vậy, việc nghiên cứu, tìm hiặu thị trường và khách hàng phải luôn được các doanh nghiệp dệt may đặt lên hàng đầu trong c h i ế n lược phát triặn của mình.
Thứ nhất, các doanh nghiệp dệt may cần phải t i ế n hành những nghiên cứu thị trường nhằm tìm hiặu xem khách hàng và- thị trường cẩn những gì?
K h i nghiên cứu vấn đặ này, các doanh nghiệp cần phải lưu ý một số y ế u
tố sau:
- Chất lượng sản phẩm phải phù hợp và ổn định.
- Giao hàng đúng hạn, đúng số lượng và chất lượng đã cam kết. - Đầ y đủ chứng chỉ nguồn gốc, xuất xứ của nguyên phụ liệu và lao động. - Thông t i n đầy đủ về sản phẩm đặ khách hàng yên tâm, thoải mái và tự
tin trong lựa chọn.
- Đáp ứng được nhu cầu dịch vụ trước và sau bán hàng.
- Đả m bảo yêu cầu về sinh thái, không ảnh hưởng đến sức khoe người tiêu dùng.
- Giá cả phù hợp với mức sống.
Sau k h i đã trả l ờ i được các vấn đề trên, các doanh nghiệp dệt may sẽ phải t i ế p tục giải bài toán là phát triển như thế nào? Đây là một câu hỏi m à
nếu chỉ riêng các doanh nghiệp trong ngành Dệt may (cấp độ v i m ô ) thìsẽ không thặ nào tháo g ỡ được m à cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành và các doanh nghiệp khác có liên quan (cấp độ vĩ m ô ) .
l i . H Ệ T H Ố N G C Á C G I Ả I P H Á P vĩ M Ô
T r o n g quá trình đẩy mạnh xuất khẩu và m ở rộng thị trường, nhằm dạt được mục tiêu đề ra, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặp phải không ít khó khăn m à chổ tự bản thân ngành Dệt may sẽ không thể giải quyết nổi, đó là các vấn đề về v ố n đầu tư, thông tin xuất nhập khẩu và thị trường, các m ố i quan hệ thương mại quốc tế...Do vậy, các doanh nghiệp dệt may rất cần các biện pháp h ỗ trợ can thiệp từ phía Chính phủ.