Tổ chức sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 87 - 88)

- Thứ hai, coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cổ chiều sâu

5. Tổ chức sản xuất kinh doanh.

Do đặc thù của các doanh nghiệp dệt may phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức sản xuất có hiệu quả cao nhưng có thể gặp khó khăn k h i tìm k i ế m thị trường và giao dịch xuất khẩu nên giải pháp cho vấn đề này có thể là hình thức tổ chức sản xuất liên kết dọc theo kiểu vệ tinh: một Công ty mẹ với n h i ề u Công ty con cùng sản xuất một loại sản phẩm. Công ty mẹ sẽ chịu trách n h i ệ m đặt hàng và cung ứng nguyên phụ liệu cho các Công ty con, sau đó thu gom với nhãn hiệu của một công ty lớn, đảm bảo về thị trường tiêu thụ ổn định.

Hình thức tổ chức này cũng có thể là giải pháp cho vướng mắc hiện nay của các doanh nghiệp nhỏ k h i c h ế độ đấu thầu hạn ngạch được áp dụng. Công ty mẹ sẽ đứng r a đấu thầu và phân bổ hạn ngạch cho các vệ tinh của mình. Quan hệ mật t h i ế t hơn nữa giữa Công ty mẹ và các vệ tinh có thể là hình thức tỹt hơn cho hình thức xuất khẩu uy thác hiện đang được áp dụng ờ một sỹ doanh nghiệp dệt may xuất khẩu. N ó cũng cho phép g o m những lô hàng lớn

thuận tiện cho người nhập khẩu như hiện nay khách hàng thường xuyên yêu cầu, đổng thời g i ả m được chi phí sản phẩm xuất khẩu.

M ô hình tổ chức sản xuất này vừa m ớ i được áp dụng cho Tổng công t y Dệt may V i ệ t N a m V I N A T E X . N ă m 2005, với mục tiêu chuyển đổi cơ bản về

cấu trúc, T h ủ tướng Chính phủ đã thông qua q u y ế t định sộ 158/2006/QĐ- T T g

nhằm chuyển hoạt động của V I N A T E X theo m ô hình mẹ- con. N ế u như m ô

hình tổng công ty 91 cũ có phương thức quản lý hành chính là chủ y ế u thì m ô hình tập đoàn k i n h t ế lại đầu tư theo hình thức mẹ - con là chính. Vì vậy, tầm nhìn của tập đoàn sẽ là hình thức đa sở hữu và không còn là đơn vị 1 0 0 % vộn N h à nước. N ă m 2010, tập đoàn sẽ trở thành thương hiệu mạnh, lấy thị trường nội địa làm địa bàn và thị trường xuất khẩu làm động lực. Để quản lý, tập

đoàn cũng chia làm bộn k h ộ i là quản lý chức năng, quản lý chuyên m ô n hoa, quản lý k i n h doanh phụ trợ và quản lý theo m ô hình sự nghiệp.

Trên đây là một sộ giải pháp chủ y ế u nhằm phát triển sản xuất, nâng

cao năng lực cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của các doanh

nghiệp V i ệ t N a m trong giai đoạn tới. Triển vọng của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào sự nỗ lực và các chính sách phát triển hợp lý của bản thân các doanh nghiệp. Đ ó là bước t i ế n quyết định nhằm khẳng

định vai trò của ngành Dệt may là một trong những ngành Công nghiệp xuất khẩu hàng đầu củan ề n k i n h t ế đất nước.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)