D NĂM 2006 ũ NÁM
3. Áp lực cạnh tranh từ các nước xuất khẩu hàng dệt may khác
3.1. Các quốc gia châu Á.
ơ k h u vực châu Á, kinh doanh hàng dệt may có tốc độ tăng trưởng khoảng gấp hai lần tốc độ tăng trưởng của toàn t h ế giới. Tỷ lệ tăng trung bình hàng năm thời kì 1985-1994 trong mậu dữch hàng dệt may của châu Á là 23,5% trong k h i của toàn t h ế giới là 12,3%. Trữ giá xuất khẩu hàng dệt may của k h u vực châu Á l ớ n nhất t h ế giới, c h i ế m 4 5 % tổng giá trữ xuất khẩu hàng dệt may của toàn t h ế giới.
* Trung Quốc. Kể từ đầu những năm 90, Trung Quốc luôn là một trong những nước đứng đẩu t h ế giới về xuất khẩu dệt may, k i m ngạch xuất khẩu c h i ế m tỷ trọng ngày càng cao trong tổng k i m ngạch buôn bán hàng dệt may toàn cáu v ớ i 61.803 triệu USD năm 2006, c h i ế m 1 7 , 9 % (tốc độ tăng trung bình hàng năm của xuất khẩu hàng dệt may là 17,2%). Những thữ trường xuất khẩu chính của Trung Quốc là Hồng Kông, Nhật Bản, M ỹ và EU. Bốn thữ trường chính này c h i ế m 7 5 % tổng giá trữ xuất khẩu của Trung Quốc.
Tuy nhiên, trong vài năm gần đây tốc độ xuất khẩu hàng dệt may của Trung Quốc đang có x u hướng suy giảm. Đầ u những năm 90, xuất khẩu hàng dệt may c h i ế m 2 0 % tổng số xuất khẩu hàng hoa của Trung Quốc, hiện nay đã giảm xuống 15,5%. Thữ phẩn của Trung Quốc ở một số k h u vực chính như EU, Bắc M ỹ có x u hướng suy giảm dần. Nguyên nhân chính là:
- Công nghệ sản xuất lạc hậu.
- Á n h hưởng của thữ trường t h ế giới: là nhà xuất khẩu hàng dệt may l ớ n nhất nên Trung Quốc sẽ là mục tiêu chính trong việc áp dụng chính sách chống bán phá giá, đặc biệt là t ừ châu  u và Mỹ. N ă m 2005, Trung Quốc chính thức bữ E U và M ỹ tái áp hạn ngạch đối v ớ i hàng dệt may làm k i m ngạch xuất khẩu của T r u n g Quốc sang hai thữ trường này giảm đáng kể, mở ra cơ h ộ i cho các nước khác trong lĩnh vực xuất khẩu hàng dệt may.
* Hồng Rông cũng là nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn v ớ i k i m ngạch xuất khẩu hàng n ă m đạt hơn 53 triệu USD c h i ế m tỉ trọng 13,1%. Các mặt hàng xuất khẩu chủ y ế u là hàng tái xuất khẩu có giá trị gia tăng cao và c h i ế m giá trị ngày càng cao trong tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Hổng Kông. Thị trường xuất khẩu chính của Hổng Kông là Mỹ, E U và Trung Quốc. Tuy nhiên, Hồng Rông cũng đang mất dần nhảng thị trường t r u y ề n thống như Mỹ, EU... Tốc độ tăng trưởng hàng năm của xuất khẩu hàng dệt may đang giảm xuống.
* Ngoài ra, một số nước châu Ả khác hiện cũng đang hết sức quan tâm đến việc xuất khẩu hàng dệt may là Pakistan, Bangladesh, Ân Độ , Đài Loan, một số nước Đông Nam Á như Phillippine, Thái Lan... hiện đang có nhảng c h i ế n lược và biện pháp đầu tư thoa đáng cho ngành công nghiệp dệt may nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này, đặc biệt là xuất khẩu sang M ỹ và EU. Pakistan hiện là một trong nhảng nước có nhiều ưu t h ế hơn do nước này đã là thành viên của W T O nên việc xuất khẩu hàng dệt may sang M ỹ và E U của nước này được hưởng n h i ề u l ợ i t h ế cạnh tranh hơn các nước khác. Hiện nay còn có một x u hướng là các nước như Hàn Quốc đẩu tư trở lại Bắc T r i ề u Tiên và k h u vực lãnh thổ như Đài Loan đầu tư vào Đạ i Lục. Đây cũng là cái khó đối với chúng ta, bởi khách hàng sẽ chú ý vào nhảng thị trường này.
3.2. Các nước Trung và Đông Au
ở các nước Trung và Đông Âu, từ năm 1993 trở lại đây, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng lên rõ rệt, đặc biệt là các nước Ba Lan, Hungary, Rumani. Phần l ớ n hàng dệt may là hàng đặt may gia công được xuất khẩu trở lại E U và Mỹ.
H i ệ n nay, các quốc gia Trung và Đóng  u đang ngày càng có n h i ề u ưu t h ế hơn, so v ớ i các quốc gia đang và chậm phát triển thì đây là nhảng nơi có cơ sở vật chất, trang t h i ế t bị hiện đại hơn, lực lượng lao động cũng được đào
tạo bài bản hơn nên có sức hấp dẫn lớn hơn đối với các nhà đầu tư Tây  u cũng như Hoa Kỳ.
Đặc biệt phải kể đến Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia này đang dần khẳng định vị trí của mình trong thị trưẩng dệt may t h ế giới. T ừ cuối những năm 1980, xuất khẩu hàng dệt may của Thổ Nhĩ Kỳ tăng lên nhanh chóng. E U là thị trưẩng lớn nhất của Thổ Nhĩ Kỳ về hàng dệt may. N ă m 2004, k i m ngạch xuất khẩu hàng dột may của T h ổ Nhĩ Kỳ sang E U c h i ế m khoảng 7 3 % tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước này trong. Mặt khác, Thổ Nhĩ Kỳ còn có lợi t h ế là một nước thành viên của liên minh E U nên trong tương lai E U vẫn tiếp tục là thị trưẩng chính của Thổ Nhĩ Kỳ.
3.3. Các nước châu Mỹ
Các quốc gia châu M ỹ có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú, khí hậu phần l ớ n là nhiệt đới nóng ẩm thích hợp cho việc trổng cấc loại cây nguyên liệu cho ngành Dệt may lại cộng thêm với lực lượng lao động khoe mạnh, dổi dào nên h ọ rất thuận l ợ i trong việc phát triển ngành này.
Trong xuất khẩu hàng dệt may vào thị trưẩng EU, các nước này chưa có nhiều ưu t h ế d o cách trở về mặt địa lý. Nhưng riêng xuất khẩu vào thị trưẩng Mỹ, họ l ạ i dược hưởng rất nhiều ưu đãi như Hiệp định N A F T A cho phép Canada và M e x i c o trở thành hai nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào Mỹ. Bên cạnh dó, các nước này lại có ưu t h ế về khoảng cách địa lý k h i xuất khẩu sang thị trưẩng Mỹ. Do khoảng cách địa lý cũng như phí bảo hiểm khác nhau nên chi phí nhập khẩu hàng dệt may vào M ỹ là không giống nhau k h i hàng có xuất sứ t ừ các nước khác nhau. Chẳng hạn, chi phí vận chuyển và bảo hiểm chỉ c h i ế m 0 , 6 1 % giá C I F nếu hàng có xuất sứ t ừ M e x i c o nhưng c h i ế m tới 5,82% nếu hàng có xuất sứ từ Việt Nam. Điều này đã tạo nên lợi t h ế cạnh tranh cho các nhà cung cấp Trung M ỹ vì họ có khả năng cung cấp hàng v ớ i giá thấp hơn.
Ngoài ra còn phải kế đến các nước vùng Vịnh Caribe (CBA). Các nước này cũng được Chính phủ M ỹ tăng cưẩng ưu đãi hàng dệt may nên đặc biệt từ
n ă m 2000 đã thu hút khá n h i ề u nhà đầu tư và khách hàng trước đây đặt hàng dệt may từ châu Á nhưng nay đã chuyển sang đặt hàng từ khu vực ưu đãi này. Trên đây là những đánh giá về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam, t ừ đó đưa ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ h ộ i cũng như thách thức m à các doanh nghiệp có thể gặp phải trong thời gian tới. N h i ệ m vụ hàng đầu của ngành Dệt may nói chung và của toàn thể các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam nói riêng hiện nay là tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh quốc t ế ngày càng khốc liệt.
C H Ư Ơ N G 3