Các nguyên liệu, phụ liệu cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may Trong ngành Dệt may, nguyên liệu, phụ liệu dóng vai trò quan trọng và

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 36 - 38)

III. Sự CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.Các nguyên liệu, phụ liệu cung cấp cho các doanh nghiệp dệt may Trong ngành Dệt may, nguyên liệu, phụ liệu dóng vai trò quan trọng và

Trong ngành Dệt may, nguyên liệu, phụ liệu dóng vai trò quan trọng và có ảnh hướng q u y ế t định tới chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất. Ngành Dệt sử dụng các nguyên liệu chính là xơ tổng hợp, bông xơ, len, đay, tơ tằm... Trong đó, quan trọng nhất là bông xơ và xơ sợi tổng hợp. Trong thời gian gần đây, ngành sản xuất nguyên liệu đã đạt được những k ế t quả đáng ghi nhận, tuy nhiên so với t i ề m năng phát triển và nhu cầu nguyên liệu phục vụ cho ngành Dệt may thì vẫn còn ị mức rất khiêm tốn. N h u cầu nguyên liệu cung cấp cho

các doanh nghiệp dệt may chủ yếu được đáp ứng thông qua nhập khẩu, ngành Dệt may phải nhập khẩu 1 0 0 % xơ sợi tổng hợp, 9 0 % bông xơ cho sản xuất.

Ngược với quy m ô các doanh nghiệp trong ngành Dệt may là doanh nghiệp vừa và nhỏ c h i ế m đa số, y ế u tố sử dụng chủ y ế u là lao động thì đữc điểm của ngành sản xuất nguyên liệu phục vụ cho dệt may là quy m ô các doanh nghiệp lớn c h i ế m đa số, y ế u tố sử dụng chủ y ế u là vốn nên chủ sở hữu thường là các doanh nghiệp Nhà nước. Do đó, việc đầu tư cho ngành Dệt sẽ gập n h i ề u khó khăn, đữc biệt với một nước đang phát triển như ở nước ta. Vì vậy, k ế hoạch phất triển nguyên liệu được x ế p vào loại k ế hoạch dài hạn và đầu tư c h i ề u sâu.

V ề mữt chất lượng, nguyên liệu của V i ệ t Nam sản xuất còn kém, chưa đáp ứng dược yêu cầu của thị trường t h ế giới. Nguyên nhân chủ yếu do m á y m ó c thiết bị quá cũ kỹ, lạc hậu; có những m á y m ó c sử dụng từ những năm 60, công suất thấp, thời gian khấu hao đã hết từ n h i ề u n ă m nhưng vẫn chưa được đầu tư đổi mới. H i ệ n nay, nguyên liệu may của t h ế giới chất lượng rất cao, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam muốn tiêu t h ụ dược phải sử dụng nguyên liệu ngoại nhập. Song đó chỉ là giải pháp mang tính tình thế. T r o n g

tương lai, các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam sẽ dẩn dần sử dụng nguyên liệu trong nước để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, có như vậy m ớ i đạt hiệu quả kinh tế cao hơn.

Ngoài các nguyên liệu chính, các doanh nghiệp dệt may còn sử dụng một lượng khá lớn các nguyên liệu phụ khác như chỉ may, khoa kéo, cúc các loại, bông tấm, nhãn mác, mex... Phụ liệu có vai trò quan trọng trong khâu hoàn thiện sản phẩm, làm tăng giá trị của sản phẩm.

Những năm trước đây, trong nước chỉ sản xuất được một số phụ liệu may như chỉ, khoa, cúc, túi PE, bìa lưng với chất lượng kém. Trong thời gian gần đây, v ớ i sự t i ế n bộ của khoa học kỹ thuật và đổi m ớ i m á y m ó c t h i ế t bị, liên doanh với nước ngoài đã thu hút được công nghệ cao, tiên t i ế n , sán phẩm phụ liệu may trong nước có n h i ề u t i ế n bộ, đã sản xuất được bông tấm làm cốt

áo rét, chỉ may, cúc áo, mex, khoa kéo chất lượng khá cao có thể đảm bảo cho hàng may xuất khẩu, song số lượng còn nhỏ so với nhu cầu.

Để đáp ứng nhu cầu phụ liệu may trong những năm tới, ngành Dệt may cần xây dựng được quy hoạch phát triển cụ thể cho phụ liệu may với quy m ô và bước đi thích hợp cho sản xuất trong nước, giảm dẩn lượng phụ liệu nhộp khẩu, tiết kiệm ngoại tệ và tâng tỷ lệ sản xuất trong nước, như vộy sản phẩm mới có được giá trị gia tăng cao.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 36 - 38)