Sẽ đạt trên Ì tỷ USD.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 45 - 50)

D NĂM 2006 ũ NÁM

sẽ đạt trên Ì tỷ USD.

XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG EU25 QUÝ ì CÁC NẮM ( TRIỆU USD) QUÝ ì CÁC NẮM ( TRIỆU USD)

N Ă M 2003 N Ă M 2004 NAM 2005 N Ă M 2006

(Nguồn: Tạp chí Thông tin Thương mại chuyên ngành Dệt may số ra ngày 10104104, Trung tâm thông tin Thương mại, Bộ Thương mại). ngày 10104104, Trung tâm thông tin Thương mại, Bộ Thương mại).

Hiện nay, các sản phẩm dệt may xuất khẩu chủ y ế u của các doanh nghiệp Việt N a m sang thị trường này là quần, áo jacket ( c h i ế m hơn 5 0 % k i m ngạch xuất khẩu sang EU), tiếp đến là sơ m i nam, Tshirt và quần áo len, nỉ, quần áo thể thao, quần áo trẻ em.

CHỦNG LOẠI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG EU QUÝ vvm SANG EU QUÝ vvm

(Nguồn: Tạp chí Thông tin Thương mại chuyên ngành Dệt may số ra ngày 10/04/04, Trung tâm thông tin Thương mại, Bộ Thương mại) ngày 10/04/04, Trung tâm thông tin Thương mại, Bộ Thương mại)

Sở dĩ xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam sang EU đang gặp n h i ề u thuận lợi là do mựt số nguyên nhân chủ y ế u sau:

- T h ứ nhất, kinh tế k h u vực E U tăng trưởng vững trong đó nền k i n h t ế Đức- đầu tầu của k h ố i E U được d ự đoán là tàng trưởng nhanh và mạnh.

- T h ứ hai,việc đồng Euro và đồng bảng A n h tăng giá mạnh so với đồng USD sẽ là mựt thuận lợi cho hoạt đựng xuất khẩu hàng hoa trong đó có hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt N a m sang thị trường EU.

T h ứ ba, hàng dệt may của Trung Quốc bị E U tái áp hạn ngạch. - T h ứ năm, x u hướng dịch chuyển thị trường xuất khẩu, từ giảm dần mức đự phụ thuực vào thị trường hạn ngạch ( M ỹ ) sang các thị trường phi hạn

ngạch (EU, Nhật Bản, Canada...) đang diễn ra mạnh mẽ nhằm đảm bảo q u y ề n lợi kinh t ế cũng như xã h ộ i của các doanh nghiệp.

- T h ứ sáu, cơ chế, chính sách xuất khẩu ngày càng thông thoáng hơn, rút ngắn khoảng cách giữa sản xuất - tiêu dùng. Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng t ỏ i năng lực cạnh tranh hàng xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam.

- Cuối cùng, việc nâng cao chất lượng sản phẩm không ngừng được cải thiện, đây cũng đang là đòi h ỏ i bức thiết của các doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh quốc tế.

N h ư vậy, xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường E U trong thời gian đầu năm 2006 là rất khả quan, tăng xuất sang hầu hết các nưỏc t r u y ề n thống và các nưỏc c h i ế m tỷ trọng lỏn trong cơ cấu thị trường xuất khẩu. Điều này chứng tỏ hoạt động g i ữ vững và phát triển thị phần hàng dệt may của V i ệ t Nam sang các nưỏc EU15 của các doanh nghiệp đang tỏ ra rất hiệu quả. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang đứng trưỏc cơ hội để có thể tự khẳng định mình và thành công sẽ đến v ỏ i những doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ và có những sáng tạo không ngừng trong chu trình sản xuất - tiêu dùng. T u y nhiên, có sự khác biệt giữa k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các nưỏc EU15 và EU10: tăng sang EU15 và giảm sang EU10. Vì vậy, các doanh nghiệp cẩn phải chú trọng hơn nữa đến việc phát triển các thị trường m ỏ i trong khối EU- là các nưỏc thành viên m ỏ i EU10.

Mặc dù đã có những thành công dáng mừng như vậy nhưng chúng ta cũng phải nhận định rằng xuất khẩu hàng dệt may sang E U vẫn còn phải đương đầu vỏi rất n h i ề u khó khăn, thử thách. Có thể kể đến các y ế u tố sau đây:

- Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam bị t h i ế u bạn hàng tiêu thụ trực tiếp. Hiện nay, phần l ỏ n các doanh nghiệp dệt may chịu sự k i ể m soát của các Công ty có trụ sở tại Hổng Rông, Hàn Quốc và Đài Loan. Các Công ty này sử dụng các doanh nghiệp V i ệ t Nam như những cơ sở gia công. H ọ cung cấp

toàn bộ vải, phụ kiện, kiểu cách, mầu m ã và nhưng thông tin về thời trang cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam. Các doanh nghiệp V i ệ t Nam sẽ thay mặt các trung gian châu Á t i ế n hành sản xuất. Sau hoàn thiện, sản phẩm sẽ được xuất sang các nước trung gian và người mua hàng cuối cùng là những nước trong khu vực E U và những nước Tây  u khác.

- M ộ t khó khăn nữa đối với các doanh nghiệp Việt Nam là sản phẩm xuất khẩu của V i ệ t Nam chủ yếu chễ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống như áo jacket, áo sơmi, quần âu vì hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng hàng đã quen làm thì sẽ dễ thu lợi nhuận. Các sản phẩm có yêu cẩu phức tạp, chất lượng cao thì Việt Nam chưa sản xuất được hoặc sản xuất với một tỷ lệ rất nhỏ. Đây cũng là một trong những y ế u tố làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. E U là một thị trường có yêu cầu về chất lượng rất cao, điều kiện thương mại nghiêm ngặt và được bảo hộ đặc biệt. Các khách hàng E U nổi tiếng là khó tính về mẫu mốt và thị hiếu. Khác với Việt Nam, nơi giá cả đóng vai trò khá quan trọng trong việc lựa chọn hảng hoa thì đối với phần lớn người dân châu Âu, thời trang là một trong những y ế u tố quyết định. Chễ k h i nào các y ế u tố chất lượng, thời trang và giá cả thực sự hấp dẫn thì sản phẩm m ớ i có cơ h ộ i tiêu thụ được ở thị trường châu Âu.

- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam còn phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các quốc gia khác trong việc xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường m à u mỡ này. Trước hết là sự cạnh tranh từ các quốc gia Đông Âu, đặc biệt là trong phương thức cắt may- Hoàn thiện. Do giá thành sản xuất hiện nay tại các nước Đông  u không chênh lệch nhiều so với Việt Nam nói riêng và các quốc gia châu Á nói chung nên các Công t y châu  u thường có xu hướng chuyển các cơ sở sản xuất của họ từ châu Á sang Đông  u (chi phí sản xuất tính theo phút ở V i ệ t Nam là 0,08 USD, ở Trung Quốc là 0,09 USD, còn ở Bungaria và Hungary lần lượt là 0,10 USD và 0,14 USD). Ngoài ra, các nước

Đông A u còn có l ợ i t h ế về khoảng cách vận chuyển gần hơn, cơ sở vật chất cũng tương đối tốt hơn.

T ó m l ạ i , để có thể đứng vững và m ở rộng thị phần của mình trên thị trường đầy t i ề m năng này, các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam phải hết sức chú ý cải thiện không những về chất lượng, mớu m ã sản phẩm m à còn phải quan tâm đến bản thân hệ thống tổ chức, phân phối của doanh nghiệp để có thể thích ứng linh hoạt được với những biến đổi của thị trường.

7.3. Thị trường Nhật Bản

Thị trường Nhật Bản là một trong những thị trường xuất khẩu không hạn ngạch l ớ n nhất của các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam với k i m ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh, đặc biệt là từ năm 1994. N ă m 1997, Việt Nam đã trở thành một trong bảy nước xuất khẩu quần áo lớn nhất vào thị trường Nhật Bản với thị phần hàng dệt thoi là 3,6% và hàng dệt k i m là 2,3%.

Thực t ế thị trường Nhật Bản được đánh giá là thị trường rất khó tính, nhưng k h i đã được khách hàng tín nhiệm thì khả năng tăng trưởng cao về thị phần là hoàn toàn có thể. Đây cũng là thị trường hết sức cạnh tranh, bởi hầu hết hàng dệt may nhập khẩu vào Nhật Bản đều được dối xử bình dẳng, không có hạn ngạch. Điều này thể hiện rõ nhất qua t i ế n trình phát triển hàng dệt may xuất khẩu của V i ệ t Nam tại thị trường này. Hàng dệt may của Việt Nam đã tăng trưởng đều trên 1 5 % t r o n g hai năm qua. K ế t quả khả quan này đã đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu hàng dệt may l ớ n t h ứ tư vào Nhật Bản trong năm 2005. K ế t quả này cũng cho thấy năng lực cạnh tranh của hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam đã được cải thiện và nâng cao đáng kể, gây dựng được n i ề m t i n đối với khách hàng Nhật Bản.

N ă m 2005, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may đi Nhật đạt 650 triệu USD, tăng 2 2 , 4 % so với n ă m 2004 và c h i ế m 1 3 , 4 % tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu chủ y ế u là quần, áo kimônô, áo sơmi...Tuy nhiên, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp V i ệ t N a m sang Nhật Bản lại tăng chậm trong bốn tháng đầu năm 2006,

chỉ tăng 4 % so v ớ i cùng kỳ năm ngoái, đạt hơn 196 triệu USD. Nguyên nhân là do giá xuất khẩu n h i ề u mặt hàng giảm mạnh. D ù sao, đây cũng là kết quả rất đáng khích lệ do k h ố i lượng các mặt hàng xuất khẩu tăng khá, nhưng giá xuất khẩu n h i ề u mặt hàng của Việt Nam sang Nhật Bản đã giảm mạnh, nên k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng không nhiều.

KIM NGẠCH XK HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG NHờT

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 45 - 50)