Tổ chức tốt hệ thống thông tin và hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động tìm hiểu thị trưứng

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 76 - 79)

- Thứ hai, coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cổ chiều sâu

3. Tổ chức tốt hệ thống thông tin và hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động tìm hiểu thị trưứng

tìm hiểu thị trưứng

Hoạt động marketing đặc biệt quan trọng với sản phẩm dệt may do đặc điểm của n h ó m hàng này là yêu cầu cao về sự phù hợp với các tiêu chuẩn xã hội, văn hoa và x u hướng thứi trang. Đã có n h i ề u doanh nghiệp quan tâm t ớ i vấn đề này nhưng các hoạt động tìm hiểu thị trưứng lại vượt quá khả năng tài chính của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có quy m ô vừa và nhó như hầu hết các d o a n h nghiệp dệt may trong nước hiện nay. Hoạt động của các tổ chức xúc t i ế n thương mại để cung cấp thông t i n thị trưứng cho các doanh nghiệp là sức cần

T r o n g các hoạt động này, Đạ i diện Thương vụ tại các nước nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng. V i ệ t Nam đã có hoạt động Thương vụ tại hầu hết các nước có quan hệ song phương. T u y nhiên, đại diện thương mại chung khó có thể bao quát các vấn đề của từng ngành. Vì vậy, để nâng cao hoạt động của các Thương vụ, có thể cử một Đạ i diện Thương vụ của ngành Dệt may tại các thị trưỉng xuất khẩu quan trọng nhất (Mỹ, EU, Nhật Bản) và các thị trưỉng có t i ề m năng lớn (Đông  u , Trung Đông).

Các đại diện ngành Dệt may tại Thương vụ các nước nhập khẩu sẽ tạo điều kiện:

- Cung cấp thông t i n về các chính sách, thông t i n về thị trưỉng nước nhập khẩu để các nhà xuất khẩu V i ệ t Nam có thể điều chỉnh các chiến lược của mình cho phù hợp.

- Quan trọng nữa là các đại diện sẽ tìm hiểu hệ thống phân phối sản phẩm hàng dệt may của từng nước, từ đó giúp các doanh nghiệp tiếp cận với các nhà nhập khẩu trực tiếp.

- Ngoài ra, các đại diện sẽ giới thiệu các sản phẩm dệt may có chất lượng cao của V i ệ t N a m tại các gian hàng trưng bày giúp khách hàng làm quen với các sản phẩm của V i ệ t Nam. Đ ó cũng là cách t i ế p cận trực tiếp với khách hàng để nắm bắt x u hướng thỉi trang và thông tin về mẫu m ã một cách kịp thỉi nhất.

M ộ t k i n h nghiệm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Trung Quốc hay Thái L a n là cử nhân viên tiếp thị mang sản phẩm mẫu đi chào hàng trực tiếp với các công ty nhập khẩu hàng dệt may. Để có bước đi này cần có sự tìm hiểu kỹ lưỡng về hệ thông phân phối của các nước nhập khẩu thông qua phòng Thương mại, Đạ i diện Thương mại và phải có một đội n g ũ nhân viên tiếp thị n h i ề u k i n h nghiệm. Phương pháp tiếp thị t h ứ hai cũng được n h i ề u doanh nghiệp áp dụng là thuê nhân viên t i ế p thị của các thị trưỉng nhập khẩu dưới hình thức trả hoa hồng theo hợp đổng m à h ọ ký được. Trong điều kiện t h i ế u thông t i n như ở V i ệ t N a m hiện nay, nên áp dụng phương pháp thứ hai trong

thời gian đầu, sau đó k h i có hệ thống thông tin vững mạnh, ta sẽ sử dụng phương pháp chào hàng trực tiếp.

Ngoài ra, để có thể từng bước giảm tỷ lệ buôn bán qua trung gian, tăng cường xuất khẩu trực tiếp, N h à nước cần h ứ trợ các doanh nghiệp dệt may trong việc thành lập trung tâm thông tin. Trung tâm này sẽ thực hiện các chức năng chủ y ế u như thu thập, phân tích và thông tin cho các doanh nghiệp thành viên về các thay đổi trên thị trường, từ đó d ự báo tình hình thị trường trong thời gian tới, đồng thời tổ chức hội thảo và các dịch vụ tư vấn.

Việc tham gia tích cực vào hệ thống thông t i n ngành Dệt may chắc chắn sẽ tạo d i ề u kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận được thông tin về thị trường các nước, từ đó xây dựng các chính sách phát triển sản xuất và mở rộng thị trường đúng hướng c ũ n g như tự giới thiệu mình với các bạn hàng, v ớ i mức chi phí thấp nhất. "Trung tâm thông tin ngành Dệt may" có thể là một giải pháp tốt cho các doanh nghiệp dệt may trong việc giải q u y ế t một phần những khó khăn về tài chính t r o n g m a r k e t i n g xuất khẩu.

Tuy nhiên xây dựng hệ thống tin đòi hỏi phải có sự nứ lực và hợp tác chặt chẽ của các cơ quan quản lý hữu quan như Bộ Thương mại, Hiệp hội Dệt may Việt Nam. Tổng cục H ả i quan, Ngân hàng Ngoại Thương.. .cũng như sự cộng tác của từng doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ kịp thời, luôn được cập nhật và phải ngắn gọn, dễ truy cập đối với tất cả các thành viên. Để đáp ứng các yêu cầu trên, hệ thống thông tin cần được xây dựng như sau:

- Trước hết, cần t h i ế t lập mạng lưới thông t i n cơ bản giữa các cơ quan quản lý k i n h t ế N h à nước, cụ thể giữa Tổng cục H ả i quan, Bộ Thương mại, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam... theo một m ô hình chật chẽ và thống nhất.

- Bên cạnh đó, cần đa dạng hoa thông t i n xung quanh mạng cơ bản, phát triển các trung tâm thông t i n các Bộ ngành trên. Các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng dệt may thuộc các cấp quản lý khác nhau đều phải

tập trung số liệu qua đơn vị quản lý r ồ i từ đó thông tin n ố i mạng báo cáo về

Tổng cục H ả i quan. N ộ i dung báo cáo cần quy định rõ ràng, đầy đủ, chi tiết về

mặt hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu, thị trướng, sản lượng, giá cả...

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)