D NĂM 2006 ũ NÁM
Nửa đầu năm nay, có 90 doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuẢt khẩu hàng dệt may sang thị trường Các tiểu vương quốc Ảrập, nhiều hơn 33 doanh
hàng dệt may sang thị trường Các tiểu vương quốc Ảrập, nhiều hơn 33 doanh nghiệp so với cùng kỳ năm ngoái. Điều đáng chú ý, hai doanh nghiệp xuẢt
khẩu hàng dệt may hàng đầu sang Các tiểu vương quốc Ảrập trong sáu tháng qua đều là cấc doanh nghiệp 1 0 0 % vốn trong nước. Số liệu thống kê cho thấy, dẫn đầu về k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này là Công ty TTMHH Dệt may Thái Tuấn với mức tăng trưởng 5 8 6 % so với cùng kỳ, với k i m ngạch xuất khẩu đạt 3,3 triệu USD.
Đây là kết quự rất khự quan trong việc mở rộng và phát triển thị trường hàng dệt may xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang khu vực Trung Đông vì nếu làm tốt công tác nghiên cứu thị trường thì Các tiểu vương quốc Árập sẽ trở thành cửa ngõ cho hàng dệt may Việt Nam phát triển tại khu vực này.
Bên cạnh đó, xuất khẩu hàng dệt may V i ệ t Nam sang Árập Xêút cũng tăng trưởng đáng kể. Bựy tháng đầu năm 2006, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp nước ta sang Árập Xèút đang t i ế n triển rất khự quan, đạt trung bình m ỗ i tháng 1,5 triệu USD, cao hơn rất nhiều so với con số 400.000 USD của cùng kỳ năm ngoái. Theo số liệu của Tổng cục H ự i quan, tháng 7/2006, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này dạt 1,9 triệu USD, tăng 1 9 , 4 % so với tháng trước và 1 7 9 % so với cùng kỳ năm ngoái. N h ư vậy, tính đến cuối tháng 7/2006, k i m ngạch xuất khẩu dệt may sang Ảrập Xêút đã đạt hơn 10,4 triệu USD, tăng 287,9% so v ớ i cùng kỳ năm 2005.
K i m ngạch xuất khẩu vựi sang Árập Xêút cũng tăng mạnh, đạt 5 triệu USD, tăng 1 3 5 9 % so v ớ i cùng kỳ năm ngoái và c h i ế m gần 5 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu dệt may của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sang thị trường này. Mặt hàng đạt k i m ngạch cao tiếp theo là quần áo trẻ em, đạt 719.000 USD, tăng 144,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc m ở rộng thị trường xuất khẩu hàng dệt may Viêt Nam sang k h u vực Trung Đông phựi đương đầu với rất n h i ề u thách thức k h i thâm nhập thị trường, đó là :
- Các yêu cầu về mẫu mã, m à u sắc, thị hiếu, chất liệu, giá cự, hệ thông phân phối và yêu cầu về hàng xuất khẩu ... của các nước Trung Đông vẫn còn
rất xa l ạ v ớ i hầu hết các doanh nghiệp trong k h i điều kiện tìm hiểu thị trường còn n h i ề u hạn chế.
- Bên cạnh đó, các chứng nhận chất lượng ISO 9000, ISO 14000... m à các nhà nhập khẩu đòi h ỏ i như điều kiện tất y ế u thì l ạ i chỉ có rất ít doanh nghiệp Việt Nam có thể đáp ứng.
- M ạ t khác, việc quảng cáo, giới thiệu hàng dệt may V i ệ t Nam tại thị trường Trung Đông chưa được chú ý đúng mức. Mặc dù thời trang Việt Nam đã được chú ý trong giới chuyên m ô n về dệt may ẫ k h u vực này qua các cuộc thi người mẫu thời trang hoặc qua các sản phẩm có tính chất quà biếu tặng và qua trang phục của những người lao động V i ệ t Nam đang làm việc trong khu vực này, nhưng việc giới thiệu hàng dệt may Việt Nam một cách quy m ô hay trong các Showroom .vẫn chưa được tổ chức do n h i ề u y ế u tố khách quan và chủ quan.
- M ộ t khó khăn khác phải kể đến là việc sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp V i ệ t Nam m ớ i bắt đầu thăm dò thị trường này nhưng đã phải cạnh tranh v ớ i sản phẩm của những nước có n h i ề u l ợ i t h ế hơn trong cạnh tranh, đó là các nước có công nghệ kỹ thuật cao như Nhật Bản, Hàn Quốc... hay các nước cũng xuất khẩu những mặt hàng có giá cả và phẩm chất tương tự như Việt Nam nhưng gần g ũ i hơn về địa lý lẳn tập quán tiêu dùng như Thổ
Nhĩ Kỳ, Pakistan, Bangladesh...
- Ngoài ra, đây là k h u vực có quy m ô và tốc độ tăng dân số vào loại cao trên t h ế giới dẫn tới nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc thì cao nhưng nhu cầu có khả năng thanh toán lại thấp do nạn thất nghiệp tăng, nên tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc bình quân đầu người thấp. Đây cũng là một trẫ lực lớn cần tính đến trong tính toán việc m ẫ rộng thị trường ẫ địa bàn nào trong khu vực, cũng như viêc áp dụng các phương thức và điều kiện bán hàng nào trên thị trường đó...
Để xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp V i ệ t Nam vào thị trường các nước T r u n g Đông đạt được kết quả tốt, bên cạnh các nỗ lực của các doanh nghiệp trong tìm hiểu thị trường và tìm k i ế m bạn hàng, các cơ quan
quản lý, các tổ chức xúc t i ế n xuất khẩu cũng phải tăng cường các hoạt động triển lãm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại các nước trong k h u vực, cũng như hỗ trợ cấc doanh nghiệp trong marketing thị trường, cung cấp các thông tin về đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoa, t r u y ề n thầng, thói quen tiêu dùng, x u hướng thời trang... của các nước Trung Đông.
7.7. Thị trường các nước khác trong khu vực châu Ả
Hàng năm, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất khẩu một lượng hàng dệt may khá l ớ n sang các nước trong k h u vực như Hàn Quầc, Đài Loan, Singapore, Indonesia, Hổng Kông.
Tháng 5/2006, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hàn Quầc đạt hơn 4,1 triệu USD, tăng 1 7 % so v ớ i cùng kỳ năm 2005, đưa tổng k i m ngạch xuất khẩu năm tháng đầu năm nay đạt 28 triệu USD, tăng 7,8% so với n ă m tháng đầu năm 2005.
M ộ t sầ chủng loại hàng dệt may xuất sang Hàn Quầc tăng rất mạnh trong k h i n h i ề u mặt hàng lại giảm đáng kể. Đứ n g đẩu về k i m ngạch xuất khẩu là áo Jacket đạt 6,9 triệu USD, tăng hơn 7 8 % so v ớ i cùng kỳ năm 2005 và c h i ế m 2 5 % tổng k i m ngạch xuất khẩu. Ngoài ra, k i m ngạch xuất khẩu khăn bông cũng tăng cao, đạt hơn 3 triệu USD, tăng 1 2 8 % .
Bên cạnh đó, xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam sang Indonesia cũng tăng trưởng rất khả quan. Theo sầ liệu của Tổng cục H ả i quan, trong tháng 7/2006, k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Indonesia đạt 2,89 triệu USD, tăng 5 3 % so v ớ i tháng 6 và 5 6 % so v ớ i tháng 5. N h ư vậy, tính đến cuầi tháng 7/2006, k i m ngạch xuất khẩu dệt may cả nước sang Indonesia đạt 10,47 triệu USD, tăng hơn 7 9 6 % so với cùng kỳ năm ngoái.
Bảy tháng đầu n ă m nay, nhóm hàng dệt may xuất khẩu chính của V i ệ t Nam sang Indonesia đều đạt k i m ngạch cao hơn cùng kỳ n ă m ngoái. Theo sầ liệu thầng kê, k i m ngạch xuất khẩu vải đạt cao nhất v ớ i hơn 7,8 triệu USD tăng 7 0 6 % so v ớ i cùng kỳ năm ngoái và c h i ế m 7 5 % tổng k i m ngạch xuất