III. Sự CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
Thuằ sơ khai, ngành Dệt may tổ chức dây chuyền bằng các máy may đạp chân, dần dẫn được chuyển sang trang bị máy may công nghiệp của Trung
đạp chân, dần dẫn được chuyển sang trang bị máy may công nghiệp của Trung Quốc và Liên Xô (cũ) như máy K22, K25, K27... Đến thập kỷ 80, ngành Dệt may sử dụng rộng rãi máy may của CHDC Đức (textima), bổ sung thêm một số máy của Nhật Bản, CHLB Đức để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Cuối những năm 80, để thực hiện chương trình hợp tác 19/5 với Liên Xô (cũ),
ngành dệt may của ta đã nhận của Liên X ô ( c ũ ) gần 7000 máy, trừ vào t i ề n công may gia công, đồng thời bổ sung máy của Nhật để đảm bảo chất lượng hàng gia công cho Hungary, Tiệp Khắc, C H D C Đức. T ừ năm 1991 đến nay, ngành Dệt may liên tục tiến hành đẩu tư m ị rộng sản xuất và đổi m ớ i thiết bị để đáp ứng yêu cầu chất lượng thị trưịng t h ế giới.
Trong vòng l o n ă m trị l ạ i đây, thị trường t r o n g nước và nước ngoài yêu cầu chất lượng rất cao, t h i ế t bị được đổi m ớ i bằng các t h i ế t bị hiện đại, đòi h ỏ i công nghệ dệt may cũng phải chuyển b i ế n đáp ứng yêu cầu mới. Quá trình sản xuất được tổ chức gọn nhẹ, đổng bộ từng xưịng, từng khâu là một yêu cẩu tất yếu.
Các doanh nghiệp tiên phong trong đầu tư đổi m ớ i trang t h i ế t bị công nghệ dệt may phải kể .đến làCông ty M a y l ũ , Công t y M a y Việt T i ế n , Công ty May C h i ế n Thắng. Bên cạnh đầu tư đổi m ớ i trang thiết bị công nghệ hiện đại để có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của bạn hàng nước ngoài thì yêu cầu tay nghề kỹ thuật c ũ n g là không thể thiếu.
Các doanh nghiệp Dệt may V i ệ t Nam hiện đang phát triển rất nhanh chóng, song so với các nước trên t h ế giới, t h i ế t bị công nghệ của nước ta vẫn còn y ế u k é m cả về q u y m ô lẫn chất lượng. Trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần phải tiếp tục đầu tư c h i ề u sâu cho thiết bị công nghệ để sẵn sàng đón nhận thị trường Dệt may t h ế giới.