- Thứ hai, coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cổ chiều sâu
4. Các giải pháp phát triển thị trường
4.1. Thị trường Mỹ
Thị trướng M ỹ là một thị trướng rộng lớn. T u y nhiên, chúng ta phải thừa nhận m ộ t thực t ế rằng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là rất nhỏ bé so với nhu cầu của thị trướng Mỹ. Xúc t i ế n thương mại
hiện đang là khâu y ế u nhất của các doanh nghiệp trong ngành Dệt may. Các
doanh nghiệp vẫn đang bị động vì t h i ế u nhân lực làm marketing và chớ khách hàng t ự tìm đến t r o n g k h i chính họ phải cần xúc t i ế n thương mại để tìm k i ế m khách hàng t i ề m năng.
Song m u ố n đưa sản phẩm ra ngoài có hiệu quả thì cẩn có sự hỗ trợ t ừ Cục xúc t i ế n Thương mại. Hiện nay các cấp quản lý ở Thành phố H ồ Chí M i n h đã t i ế n hành nghiên cứu hỗ trợ cho các doanh nghiệp lập cửa hàng, siêu thị, nhà kho ở M ỹ để doanh nghiệp đưa hàng sang bán. Nhưng hoạt động này cần có sự h ỗ trợ và thực t h i rộng rãi hơn từ phía các cơ quan quản lý ở cấp quốc gia.
4.2. Thị trường EƯ
E U luôn là m ộ t bạn hàng lớn của các doanh nghiệp dệt may V i ệ t Nam.
Tuy nhiên, áp lực về cạnh tranh của V i ệ t N a m tại thị trướng này là rất lớn. Tuy k i m ngạch xuất khẩu hàng dệt may của V i ệ t Nam vào E U c h i ế m tỷ l ệ cao,
nhưng để khai thác có hiệu quả hơn thị trướng này cần giảm dần gia công,
tăng xuất khẩu trực tiếp, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm... M u ố n thực hiện được những mục tiêu trên thì các doanh nghiệp phải tính toán kỹ nhằm xác định những mật hàng có t h ế mạnh để đầu tư đổi m ớ i công nghệ, làm ra sản phẩm m à thị trướng thực sự có nhu cầu. Khâu y ế u của sản xuất hàng dệt may của V i ệ t N a m hiện nay là t h i ế t k ế mẫu, mốt nên phải dầu tư nghiên cứu
người tiêu dùng. Đẩ y mạnh phát triển vùng nguyên phụ liệu để tăng khả năng
cạnh tranh của sản phẩm. Sản xuất những mặt hàng tinh c h ế cao bằng phương pháp thủ công m à các nước công nghiệp phát triển ít sản xuất như tơ tằm, thêu, đan. Chú trọng đào tạo d ộ i n g ũ công nhân lành nghề, kỹ sư, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuựt để nắm bắt công nghệ tiên t i ế n .
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may cần đẩy mạnh xúc tiến thương
mại, tích cực tham gia các h ộ i chợ, khảo sát thị trường, tìm hiểu thêm về tựp quán tiêu dùng, mặt hàng, khách hàng để hội nhựp vào thị trường.
L à m được như vựy thì chúng ta tin rằng các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ củng c ố được nâng lực cạnh tranh của mình, tiếp tục g i ữ vững và khai thác có hiệu quả hơn thị trường Châu Âu, nhất là E U trong những năm tới.
4.3. Thị trường Nhật Bản
Nhựt Bản là một trong những thị trường nhựp khẩu hàng dệt may lớn nhất từ Việt Nam. T u y nhiên, toàn ngành Dệt may vẫn phải cố gắng hết sức mình, duy trì quan hệ tốt với các bạn hàng có uy tín lâu năm, hoàn thành tốt các hợp đổng xuất khẩu và gia công. Đồ n g thời tìm m ọ i cách mở rộng kênh khách hàng thông qua các văn phòng dại diện, các chi nhánh...
4.4. Thị trường Đông Ầu
- Các doanh nghiệp cần tựp trung nâng cao chất lượng sản phẩm, xoa bỏ quan niệm đây là thị trường "dễ tính" không quan tâm đến chất lượng, mẫu
m ã cũng như bao bì hàng hoa. Cần lưu ý đến một số đặc điểm của thị trường
Đông  u là hiện nay thị trường này ưa chuộng các sản phẩm mang nhãn của
các hãng n ổ i tiếng trên t h ế giới. Vì vựy, liên doanh hoặc mua bằng sáng chế,
nhãn hiệu của các hãng có uy tín trên thị trường là một giải pháp tốt đế giải
q u y ế t vấn để này.
- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần phấn đấu hạ giá thành sản xuất và các chi phí trung gian đế có mức giá cạnh tranh trong điều kiện khả
- T h ê m vào đó, các doanh nghiệp cũng nên t i ế n hành k h a i thác mạng lưới phân phối của các doanh nghiệp Việt N a m tại Đông  u và tổ chức hoạt động quảng cáo, t i ế p thị, xúc t i ế n quan hệ thương mại...thông qua cộng đồng người V i ệ t tại Liên bang Nga.
- Cuối cùng, việc tăng cường khả năng thanh toán, bảo lãnh tín dụng, bảo hiểm r ủ i ro xuất khẩu, tăng cường xuất khẩu và t h i ế t lởp lại hệ thống kho ngoại quan c ũ n g là rất cần thiết để các doanh nghiệp dệt may nâng cao năng lực cạnh tranh, m ở rộng thị phần tại k h u vực này.
4.5. Thị trường Trung Đông
- Các doanh nghiệp dệt may nên khuyên khích các liên doanh của Nhởt Bản, Hàn Quốc, Đài Loan - những nước xuất khẩu l ớ n sang thị trường Trung Đông - đầu tư dây c h u y ề n sản xuất loại vải "đặc dụng" làm nguyên liệu cho dệt may xuất khẩu các loại trang phục t r u y ề n thống sang thị trường nay.
- Ngoài ra, cần tổ chức tìm hiểu và thông tin cho các doanh nghiệp về đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoa, thói quen tiêu dùng, xu hướng thời trang.. .của các nước trong khu vực này, hiện còn ít được biết đến ở Việt Nam.
- Tổ chức triển lãm giới thiệu sản phẩm Việt Nam tại các nước Trung Đông góp phần quảng bá sản phẩm của các doanh nghiệp tới các khách hàng.
- K h a i thác triển vọng xuất khẩu thông qua việc thành lởp Trung tâm Thương m ạ i V i ệ t N a m tại Đubai để xuất khẩu sang Gioocđani và t ừ đó m ở rộng xuất khẩu sang các nước khác nhò c h ế độ ưu đãi thương mại v ớ i Gioocđani của n h i ề u nước (Mỹ, EU, các nước Trung Đông..Ạ
- Cuối cùng, N h à nước cẩn hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm k i ế m lựa chọn các phương thức thanh toán phù hợp trong điều kiện giao dịch thanh toán còn n h i ề u khó khăn.
4.6. Các thị trường khác
- Phát triển hợp tác k h u vực để xuất khẩu sang các thị trường Newzealand, Australia.. .nhằm khai thác lợi t h ế về t h u ế xuất nhởp và điều kiện thương m ạ i t ự do của các thị trường này.
- Tìm hiểu k h ả năng xuất khẩu sang các nước Châu Phi, trước hết là các nước đã ký v ớ i V i ệ t N a m Hiệp định Thương m ạ i trong đó có điểu kiện hai
nước dành cho nhau c h ế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MEN).