Các chính sách kinh tế vĩ mô

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 72 - 76)

- Thứ hai, coi trọng phát triển chiều rộng đi đôi với củng cổ chiều sâu

1. Các chính sách kinh tế vĩ mô

1.1. Chính sách thu hút vốn đầu tu và sử dụng vốn có hiệu quả

Ngày 7/11/2006 vừa qua, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của WTO, sự kiện này một mặt tạo ra thuận l ợ i m ớ i cho lĩnh vực xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, mặt khác đặt ra những t hử thách đối với các doanh nghiệp m à sức cạnh tranh của sản phẩm còn thấp. Vì vậy, trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, chiến lược đầu tư đúng đắn, có hiệu quả cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là tăng cường đầu tư c h i ề u

sâu để nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm.

* Thu hút vốn đầu tư trong nước. D ự k i ế n vốn đầu tư chiều sâu để phát triển sản xuất và xuất khẩu cho toàn ngành Dệt may là rất lớn, khoảng 1,8 tỷ USD đến n ă m 2010, do đó cần phải huy động mọi nguồn vốn cả trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp cần nghiên cứu và áp dụng các giải pháp huy động vốn sau đây:

- Các doanh nghiệp cần huy động mọi nguồn lực tự có trong n ộ i bộ doanh nghiệp như khấu hao cơ bản, vốn có được bằng cách bán, khoán hoặc cho thuê các tài sản không dùng đến, giải phóng hàng tổn kho, huy động vốn từ cán bộ công nhân viên...

- Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất k i n h doanh tốt cần nghiên cứu k h ả năng tham gia thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu, trái p h i ế u nhằm huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển.

* Đố i v ớ i việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát

triển các doanh nghiệp dệt may, Chính phủ cần ban hành và thực hiện chính sách " k h u y ế n khích các công ty nước ngoài tham gia vào quá trình sản xuất hàng dệt may xuất khẩu của V i ệ t Nam". Chính sách này cụ thể như sau:

- Xây dựng những chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nhập khẩu công nghệ nguồn và tiêu chuẩn hoa chất lượng, cải tiến mộu m ã hàng dệt may xuất khẩu, góp phần cải t i ế n sản xuất.

- N g u ồ n v ố n của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức quốc t ế cũng cần phải được chú ý hơn. H i ệ n nay, các tổ chức tài chính quốc t ế lớn có rất nhiều khoản cho vay ưu đãi. Song để có thể nhận được các khoản vay đó, các doanh nghiệp phải nhận được sự bảo lãnh của N h à nước. Do vậy, các Bộ ngành có liên quan như Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Thương mại, Bộ Tài chính cần xem xét và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ điều kiện vay nợ.

* V ề việc phân bổ vốn đầu tư sao cho có hiệu quả:

Thu hút v ố n đầu tư nước ngoài là rất cần thiết nếu chúng ta muốn có một ngành công nghiệp Dệt may thực sự hướng tới xuất khẩu và có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế. Đây là một quan điểm hoàn toàn phù hợp với điều kiện của Việt Nam hiện nay. Các sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp có v ố n đầu tư nước ngoài, với các ưu t h ế về công nghệ, nguyên liệu, mộu m ã sẽ m ở đường cho các sản phẩm dệt may v ớ i nhãn hiệu hàng hoa của V i ệ t Nam ở thị trường các nước. Nhưng các doanh nghiệp nên tập trung vào các mặt hàng mới, phức tạp m à hiện nay chúng ta chưa sản xuất được cũng như hướng vào các công trình có công nghệ cao (như giai đoạn hoàn tất hay làm đẹp sản phẩm), đổng thời k h u y ế n khích các nhà đầu tư nước ngoài tích cực tìm k i ế m các thị trường mới. C ó như vậy nguồn vốn đầu tư nước ngoài m ớ i đ e m l ạ i hiệu quả t h i ế t thực cho ngành.

Ngoài ra, chính sách đẩu tư vốn của N h à nước đối v ớ i các doanh nghiệp dệt may c ũ n g cần chú ý t ớ i các vấn đề sau:

- Trước hết, N h à nước cần cấp đủ định mức vốn lưu động cho các doanh nghiệp dệt may quốc doanh bằng cách bổ sung từ vốn ngân sách, cho phép các doanh nghiệp g i ữ lại l ợ i nhuận sau t h u ế đự đầu tư phát triựn.

- Bên cạnh đó, ngân hàng nên nới lỏng điều k i ệ n cho vay và hạ lãi suất cho vay phù hợp v ớ i tốc độ tăng của giá cả. Các ngân hàng cũng cần đổi m ớ i cơ cấu vốn vay, tăng v ố n trung và dài hạn đự các doanh nghiệp dệt may có đủ điều kiện đổi m ớ i trang t h i ế t bị.

- Ngoài ra, t i ế n hành dầu tư phải phù hợp và cân đối trong toàn ngành Dệt may. T r o n g k h i xét duyệt d ự án cấp vốn đầu tư, cần ưu tiên cho các doanh nghiệp Dệt đự t i ế n tới giải quyết nguyên liệu dệt làm đầu vào cho may xuất khẩu, g i ả m t ố i đa chênh lệch giữa ngành Dệt và ngành May như hiện nay.

- Cuối cùng, đự có thự xây dựng và triựn khai nhanh các d ự án đầu tư, cần k h u y ế n khích và m ở rộng việc sử dụng các công ty tư vấn chuyên ngành, hoặc thành lập các T r u n g tâm T ư vấn Dệt M a y có đủ chuyên gia dệt may, chuyên gia t h i ế t bị động lực, chuyên gia xây dựng và chuyên gia tài chính nhằm giúp các doanh nghiệp xây dựng nhanh các d ự án đầu tư.

1.2. Chính sách tỷ giá hối đoái

Đố i v ớ i các doanh nghiệp dệt may, việc k h u y ế n khích xuất khẩu và nhập khẩu mấy móc, công nghệ hiện đại và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất là rất cần thiết. Vì vậy việc duy trì một chính sách tỷ giá thả nổi có quản lý như hiện nay là t ố i ưu. T u y nhiên, trong hoàn cảnh hiện nay, k h i ảnh hưởng của sự suy g i ả m n ề n k i n h t ế toàn cầu là không nhỏ, cần có giải pháp điều chỉnh tỷ giá h ố i đoái m ộ t cách khéo léo. K h i điều chỉnh tỷ giá, cần chú ý tới m ố i quan hệ chặt c h ẽ giữa tỷ giá hối đoái và hoạt động xuất nhập khẩu, phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng trên cơ sở phân tích các b i ế n số như tỷ lệ lạm phát trong và ngoài nước, cán cân thương mại, k h u y n h hướng thay đổi giá của các đồng t i ề n và tâm lý của người dân. Việc điều chỉnh cần được thực hiện từ từ qua từng giai đoạn, nên t i ế n hành t r o n g thời điựm nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của nước ta đang ở mức tăng.

1.3. Chính sách tín dụng và trợ cấp xuất khẩu

Tín dụng và trợ cấp xuất khẩu là công cụ hữu hiệu của N h à nước để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa. Đố i với ngành Dệt may- một ngành rất cần k h u y ế n khích xuất khẩu, N h à nước cần có các chính sách phù hợp, cụ thể như sau:

- Trước hết, cần thành lập Quỹ Bảo hiểm chung cho cả nước, đỗng thời cho phép Tập đoàn Dệt may V I N A T E X thành lập quỹ bảo h i ế m riêng của ngành Dệt may nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp k h i giá cả thị trường t h ế

giới có b i ế n động c ũ n g như k h i gặp rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.

- Bên cạnh đó, Chính phủ nên hỗ trợ các doanh nghiệp thông qua công cụ lãi suất. M ộ t điều hết sức quan trọng là N h à nước cần cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi cho các d ự án phát triển vùng trỗng bông để trong tương lai V i ệ t Nam có thể tự túc nguyên liệu cho ngành Dệt. Điều này có ý nghĩa hết sức to lớn bởi nếu đáp ứng được nguồn nguyên liệu cơ bản, các doanh nghiệp sẽ tránh được những bất l ợ i là t h ế bị động k h i xảy ra những b i ế n động về giá cả trên thị trường nguyên liệu t h ế giới. Có như vậy m ớ i bảo đảm được cho các doanh nghiệp dệt may phát triển tốt.

- Ngoài ra, cần tạo điều kiện cấp vốn cho các doanh nghiệp có sản phẩm, có thị trường nhưng t h i ế u vốn. Thưởng k h u y ế n khích các doanh nghiệp không xuất khẩu nhưng có khả năng tìm và giới thiệu thị trường cho các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp.

- T h ê m vào đó, N h à nước cần tài trợ vốn cho các doanh nghiệp tham gia hội trợ triển lãm hàng dệt may ở nước ngoài để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tìm k i ế m thị trường, tìm k i ế m bạn hàng.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần phải nghiên cứu một số k i n h nghiệm từ các

nước châu Á láng giềng. H ọ đã t h i ế t lập được cơ c h ế đối thoại chung giữa chính phủ và doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận l ợ i cho các doanh nghiệp mờ rộng thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu.

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may việt nam (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)