Phỏt triển nguồn lao động

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lao động của công ty tnhh mtv than hòn gai - vinacomin (Trang 25 - 27)

5. Bố cục của luận văn

1.2.4. Phỏt triển nguồn lao động

Bƣớc vào thế kỷ 21, khi đất nƣớc tiến hành cụng nghiệp húa, hiện đại hoỏ, chủ động mở cửa và hội nhập với khu vực và quốc tế, thỡ hàng loạt thỏch thức đó nảy sinh xung quanh việc xử lý vấn đề con ngƣời, phỏt huy vai trũ nhõn tố con ngƣời. Đối mặt với những vấn đề của xó hội hiện đại, hỡnh nhƣ mọi vấn đề đặt ra trong hoạt động xó hội đều cú cỏi gỡ đú thuộc về con ngƣời. Núi cỏch khỏc, hầu hết cỏc vƣớng mắc trờn đƣờng phỏt triển, đều cú nguyờn nhõn thuộc về con ngƣời. Phỏt triển nguồn lao động chớnh là gúp phần tạo ra những ƣu thế quyết định lợi thế so sỏnh lớn nhất hiện nay của đất nƣớc so với cỏc nƣớc trong khu vực.

Trong giai đoạn phỏt triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa hiện nay, chỳng ta ngày càng nhận thức rừ vai trũ quyết định của nguồn lao động, nhất là nguồn lao động chất lƣợng cao vốn là yếu tố vật chất quan trọng đối với sự phỏt triển lực lƣợng sản xuất và tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Một nền kinh tế muốn tăng trƣởng nhanh và bền vững, cần dựa vào ba yếu tố cơ bản là:

- Áp dụng cụng nghệ mới.

- Phỏt triển kết cấu hạ tầng hiện đại. - Nõng cao chất lƣợng nguồn lao động.

Quỏ trỡnh phỏt triển nguồn lực con ngƣời là quỏ trỡnh làm biến đổi về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu để ngày càng đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của nền

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

kinh tế. Phỏt triển nguồn lao động theo nghĩa hẹp là quỏ trỡnh đào tạo, trang bị hoặc bổ sung thờm những kiến thức kỹ năng và thỏi độ cần thiết để con ngƣời cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ trong quỏ trỡnh đào tạo hoặc lao động của mỡnh.

Con ngƣời đƣợc xem nhƣ một tài nguyờn quý giỏ, một nguồn lực dồi dào. Nờn con ngƣời trở thành đối tƣợng, là lĩnh vực vụ cựng phong phỳ phải đƣợc nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc, kỹ lƣỡng nhằm gúp phần vào nhiệm vụ phỏt triển cỏc loại nguồn lực cho xó hội. Trong cỏc loại nguồn lực (vật lực, tài lực, nhõn lực) thỡ phỏt triển nguồn lao động giữ vai trũ trung tõm và đặc biệt quan trọng.

Để phỏt triển lao động một cỏch toàn diện, đũi hỏi phải cú một sự hợp tỏc động bộ của cỏc ngành, lĩnh vực trong xó hội nhằm nõng cao chất lƣợng về mọi mặt: Sức khoẻ, trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ thuật cao, nhất là những nhà quản lý, cụng nhõn lành nghề… để đi ngay vào kinh tế tri thức. Riờng về phỏt triển trớ tuệ thỡ giỏo dục giữ vai trũ rất quan trọng, chịu trỏch nhịờm chớnh trong việc giỏo dục, đào tạo kỹ năng và khả năng thớch ứng trong mọi hoàn cảnh của con ngƣời trong xó hội.

Chỳng ta thấy rằng, việc phỏt triển nguồn lao động đó trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quản lý nguồn lao động. Đƣa việc phỏt triển nguồn lao động lờn hàng đầu khụng cú nghĩa là khụng coi trọng việc sử dụng quản lý nguồn lao động. Sử dụng là mục đớch, cũn bồi dƣỡng, phỏt triển là phƣơng tiện, bồi dƣỡng phỏt triển để sử dụng nguồn lao động tốt hơn, cú hiệu quả hơn, cũng là nhằm tạo ra hiệu quả và lợi ớch lớn hơn cho xó hội.

Vốn con ngƣời quyết định sự phỏt triển của mọi vốn khỏc. Ta thấy rằng quy mụ lao động và sức trẻ của nguồn lực ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phỏt triển kinh tế của một quốc gia. Nú vừa là điều kiện vừa là nhõn tố hàng đầu của phỏt triển. Với dõn số phần lớn là trẻ và cú học vấn sẽ là nguồn lao động dễ tiếp thu kỹ thuật và cụng nghệ mới, nếu phỏt huy tốt sẽ là nguồn phỏt triển

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lớn. Nếu trỡnh độ kiến thức và chuyờn mụn kỹ thuật thấp lại thiếu việc làm thỡ lao động trở thành một gỏnh nặng cho nền kinh tế. Số lƣợng và chất lƣợng nguồn lao động luụn là yếu tố tiờn quyết, quyết định tớnh sống cũn và tồn tại của mỗi quốc gia. Kỹ năng, kiến thức, văn hoỏ, cỏc giỏ trị và thỏi độ của ngƣời dõn là tài sản vụ giỏ cho bất kỳ một quốc gia nào nhằm đạt đƣợc sự ổn định xó hội và phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý lao động của công ty tnhh mtv than hòn gai - vinacomin (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)