5. Bố cục của luận văn
1.3.3. Trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ
Với thực trạng nguồn lao động Việt Nam hiện nay, chỳng ta nhận thấy, nguồn lao động cũn ở trỡnh độ thấp, và cú khoảng cỏch khỏ xa so với trỡnh độ của nguồn lao động theo yờu cầu của nền kinh tế tri thức.
Tỉ lệ lao động qua đào tạo của Việt Nam cũn ớt và khụng cõn đối, Tớnh đến năm 2009, toàn quốc cú 21,13% lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật gồm cỏc trỡnh độ đào tạo từ sơ cấp đến sau đại học. So với tổng số lao động trong cả nƣớc, lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật chỉ chiếm 5,98%.
Cơ cấu lực lƣợng lao động chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật năm 2009:
- Cụng nhõn kỹ thuật: 2,70 %
- Sơ cấp, cú chứng chỉ nghề nghiệp: 6,67 %
- Cụng nhõn kỹ thuật cú bằng: 3,28 %
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Cao đẳng, đại học và trờn đại học: 4,47 %
- Lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật: 78,78 %
(Nguồn: Tổng hợp số liệu lao động-việc làm, Nxb Lao động-Xó hội, Hà Nội) Cơ cấu đào tạo của đội ngũ lao động tớnh theo tỷ lệ giữa lao động trỡnh
độ đại học, trung học chuyờn nghiệp và cụng nhõn kỹ thuật là 1: 1,75 : 2,3 vẫn là một cơ cấu bất hợp lý và để kộo dài, dẫn đến tỡnh trạng thừa thầy, thiếu thợ, kỹ sƣ làm cụng việc của trung cấp kỹ thuật.
Chất lƣợng đào tạo lao động, nhất là ở bậc đại học, nhỡn chung cũn thấp so với mục tiờu giỏo dục, với yờu cầu lao động phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội và với trỡnh độ cỏc nƣớc trong khu vực cú mặt cũn kộm. Nội dung, phƣơng phỏp dạy đại học chƣa đỏp ứng tốt yờu cầu chuẩn cho cụng nghiệp húa rỳt ngắn và trỡnh độ chƣa theo kịp sự phỏt triển khoa học cụng nghệ hiện đại. Cụng tỏc bồi dƣỡng và sử dụng nhõn tài nhƣ là đầu tàu của đội ngũ lao động chƣa đƣợc quan tõm đỳng mức.
Chất lƣợng lao động qua đào tạo khụng đỏp ứng tốt cỏc yờu cầu cụng việc mang tớnh chuyờn nghiệp cao. Theo đỏnh giỏ của tổ chức Liờn hiệp Quốc: “Chất lƣợng đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lao động Việt Nam chỉ đạt 17,86 /60 điểm (60 điểm là điểm tối đa), trong khi của Singapore là 42,16 điểm, Trung Quốc 31,5 điểm, Thỏi Lan 18,46 và Philipin 29,85 điểm”. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh tham gia vào cỏc hoạt động sản xuất mang tớnh chuyờn nghiệp, lao động Việt Nam đó thể hiện rất rừ những yếu kộm của họ.
Nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng trờn là do “nền kinh tế ở nƣớc ta bõy giờ chủ yếu vẫn cũn là nền kinh tế sức ngƣời (kinh tế nụng nghiệp) với một số yếu tố của kinh tế tri thức” và hiện nay chỉ số phỏt triển kinh tế tri thức của Việt Nam so với quốc tế và khu vực cũn rất thấp (1,9/10). Thực tế này đặt ra cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ rỳt ngắn, từng bƣớc phỏt triển kinh tế tri thức ở Việt Nam gặp nhiều khú khăn, thỏch thức.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/