Tội phạm mang bản tớnh ỏc

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 60 - 66)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.2.1. Tội phạm mang bản tớnh ỏc

Tội phạm là nhõn vật đặc biệt, đú là kẻ gõy ra tội ỏc như hành vi giết người, bắt cúc, trộm cướp..., hành vi gõy nguy hiểm cho xó hội và chịu cỏc hỡnh phạt theo quy định của bộ luật hỡnh sự.

Nếu cỏi đẹp, cỏi thiện, cỏi tớch cực như những nguồn suối mỏt trong ngần tắm cho cõy đời xanh tươi, ngừ hầu làm cho nú đơm hoa kết trỏi, nối dài thờm sự trường tồn của con người, xó hội, sự bất tử của giống nũi, thỡ cỏi xấu, cỏi ỏc, là sự suy thoỏi về đạo đức, lỳc như những con sõu đục thõn trỏ hỡnh len lỏi đến tận mọi ngừ ngỏch của đời sống xó hội, và trong mỗi cỏ nhõn, lỳc như những cơn lốc xoỏy cú cường độ tàn phỏ khủng khiếp, cuốn phăng đi khụng chỉ những thành quả lao động sỏng tạo của tất thảy chỳng ta, mà nú cũn tỏng tận lương tõm, làm “rỉ ra, mũn đi” nhõn phẩm và tớnh thiện của con người.

Trong Búng đờmBến bờ, Ma Văn Khỏng đó phản ỏnh thế giới “xó

hội đen”, mảng tối của xó hội với cỏc hành động phi phỏp, đe doạ cuộc sống bỡnh yờn của con người. Đú là thế giới tội phạm với cỏc kiểu loại khỏc nhau đó ngăn cản bước tiến của xó hội loài người.

Cú loại tội phạm là bọn trộm cắp - lũ bất nghĩa vụ lương cú tổ chức. Đõy là lớp cặn gỉ, chỳng làm ụ uế xó hội, chỳng gõy bất bỡnh, sợ hói và buồn nản cho con người. Cú loại tội phạm là bọn tham nhũng, buụn lậu ma tuý- tội ỏc nguy hiểm, chỳng đang tõm huỷ hoại con người, giống nũi, dõn tộc. Chỳng gieo cỏi chết ngấm ngầm cho đồng loại. Tội ỏc mang tớnh chất hạ đẳng là bọn hiếm dõm phụ nữ. Chỳng hạ thấp nhõn phẩm người phụ nữ, gõy nờn những đau đớn cho những người thõn, những người chồng và cho cả xó hội. Tội ỏc của bọn sỏt nhõn là tội ỏc man rợ nhất. Chỳng coi đồng loại là kẻ thự, chỳng huỷ diệt sự sống của con ngừời. Chỳng là những di chứng của thời tiền sử. Chỳng được xem như bầy lang súi, hổ bỏo, mất tớnh người.

Điều đỏng buồn là trong cuộc sống hiện đại, số tội phạm giết người càng ngày càng tăng lờn và cỏc vụ sỏt nhõn ngày càng trở nờn man rợ hơn, tàn bạo hơn. Ngoài sỳng dao, lựu đạn, tạt acid, đổ xăng đốt chỏy, cũn là lúc thịt, lột da, mổ bụng, là giết người hàng loạt: “Con người đang ngày càng trở nờn hung tợn hơn, đang ở bước thoỏi hoỏ cuối cựng là đỏnh mất toàn bộ nhõn tớnh” [30, tr.115]. Xó hội ngày càng văn minh được đo bằng tiến bộ của khoa

học nhưng tội ỏc vẫn nhan nhản là bước thụt lựi của đạo đức “đạo đức tiến lờn bằng tốc độ rựa bũ”.

Sự thực cỏi xấu, cỏi ỏc nú nhem nhuốc, ngu xuẩn và rất giản đơn. Con người rựng rợn trước những tội ỏc do chớnh con người tạo ra. Rựng rợn khụng phải là hiện tượng giết người man rợ mà rựng rợn vỡ động cơ giết người bằng việc giản đơn và ngu xuẩn.

Trong Búng đờm, Thuyên là một tên sát nhân. Hắn phạm tội giết Bội là anh

bộ đội phục viờn một cách man rợ, chỉ vỡ trong khi chia tiền làm ăn, hắn nghi

ngờ Bội giấu đi để ăn riờng. Hắn cầm cỏi xẻng đập vào đầu, vào mặt, chộm vào cổ Bội. Sau khi Bội chết hắn còn cắt đầu Bội, xả thịt Bội, khoột mũi và hai tai, rạch tiếp hai mỏ. Tiếp đến là mổ bụng lấy lũng rửa sạch rồi thỏi nhỏ,

đen chụn ở dưới mấy luống hoa. Sau đú đem vứt mỗi nơi một ít để phi tang.

Đỏng sợ hơn là hắn làm cụng việc dó man ấy rất thản nhiờn như mổ một con

lợn. Lạnh lựng như người ta đúng cỏnh cửa. Tội ác ấy của hắn có mầm mống,

có căn nguyên, từ một quỏ khứ đen ngũm của hắn. Xuất thõn trong một mụi

trường giỏo dục đầy sự chết chúc. Đi phụ xe cho bố đẻ là xế đường Tây bắc,

hắn đã chứng kiến những hành vi man rợ của cha, thoạt đầu là săn đuổi con

chó mẹ và sau đó là chẹt chết một thiếu nữ mà không hề run sợ, thản nhiên

như kẻ vô can. Hắn sinh ra trong một gia đình bất lương, mẹ nghiện thịt chú,

cú tài giết chú và giết lợn, sau đó là vợ hắn và đến hắn từ bộ đó là thằng học

kộm, nổi tiếng là nghịch ỏc, hắn cựng lũ bạn lập ra hội cỏi hội gọi là hội bắt

chú sau này còn là tay đồ tể thành thạo nghề giết mổ lợn . Hắn bị ỏm ảnh bởi

hành động giết lợn, xả thịt một con lợn của vợ hắn. Một hành động đem lại cảm giỏc rựng rợn: “Sằn sặt, sựn sụt, lưỡi dao chạy những đường dài thẳng như kẻ chỉ, ngọt xớt. Chẳng ngừ ngỏch cơ thể nào của con vật nú khụng chạm tới. Nú sựng sục, nú len lỏi, lạng lỏch. Gặp thịt thỡ xẻ, gặp xương thỡ chặt. Gặp dẻ sườn thỡ búc... động tỏc khụng sai lỡ một đường, khụng thừa một một”[30,

ác, hắn đi chơi gái để tự giải tỏa tõm lý hoang mang, tõm thần bất định. Hắn là sự lại giống, là quỷ sứ từ âm ty địa ngục đi lên cõi trần, là kẻ bị âm hồn ma

quỷ nhập vào. Thuyên là tờn nghiệt sỳc, dó nhõn, một điển hỡnh cho cỏi ỏc, đại

gian đại ỏc. Tờn Cật (Búng đờm), hắn giết vợ và ăn thịt vợ chỉ vỡ một lý do thật giản đơn: vợ y hay ca cẩm rằng y hay đi đờm về hụm rồi rượu chố bài bạc. Y giỏng một nhỏt gậy vào gỏy vợ khiến vợ chết ngay tại chỗ. Sau khi giết vợ xong y điềm nhiờn đi mua rượu, rồi bắt đầu xả thịt vợ, khề khà rượu, rồi hắn thỏo khớp chõn tay vợ đem ra vườn chụn. “Con người đang thoỏi hoỏ trở

lại là kẻ ăn thịt người buổi chưa thoỏt khỏi lốt thỳ”. Tờn tội phạm trong Búng

đờm chuyờn rạch mặt trẻ con, gieo rắc nỗi kinh hoàng cho người dõn khắp thành phố, húa ra lại sa vào con đường phạm tội vỡ một lý do hết sức bất ngờ. Lớ nhớ, cỳi gằm mặt tại phũng hỏi cung, nú thừa nhận: “Vỡ, chỏu ức!” Ức trước sự bất cụng khi cỏi thằng đầu tờu đua xe mỏy, đốt xe cụng an, đõm chết người lại được tha bổng, trong khi thằng bạn vụ tội của nú lại phải chịu tội. Người ta vỡ lẽ ra cỏi thực tế oan nghiệt, xó hội ngày một phỏt triển hiện đại, nhưng: “số người giật lựi vào nghốo khổ khụng bớt đi và lũng căm phẫn của họ trước cỏc hành vi làm giàu bất chớnh của những kẻ cú chức cú quyền đó cú lỳc trở thành những vụ trả thự manh động. Bất cụng đó và đang trở thành cội nguồn của tội ỏc”[29, tr.181].

Trong Bến bờ người đọc khụng khỏi kinh ngạc trước vụ ỏn giết người

mà tội phạm là một kẻ vị thành niờn. Nú là một thằng nhúc đỳng hơn là một thõn xỏc trẻ con cũi cọc: “Nú mới mười sỏu tuổi. Người nhỏ túp, chõn tay ống sậy. Mặt choắt, trỏn dụ, mắt lỗ đỏo. Nú đó giết anh xe ụm tờn Ngạc, 20 tuổi bằng cỏch dựng bỳa đập liờn tiếp vào đầu anh. Thấy anh chưa chết nú cũn đập mấy cỏi nữa cho chết hẳn”[30, tr.17]. Giết người song nú quỏ thản nhiờn, khụng mảy may mặc cảm, ỏy nỏy, khi đi qua mộ người lỏi xe ụm ở bờn đường và được hỏi đấy là mộ ai nú cũng trả lời thản nhiờn: “Mộ anh lỏi xe Hon đa ụm đấy mà”. Hành động giết người của thằng bộ 16 tuổi đơn giản cần tiền để

ăn chơi lờu lổng. Nú cảm thấy chõn tay ngứa ngỏy, bứt rứt, chỉ muốn đập phỏ, giết chúc: “Nú là một thực thể chưa hoàn chỉnh, một quỏi trạng, một thai nhi lọt lũng chưa đủ năm thỏng, một thể xỏc lỏng lẻo hồn vớa, trống rỗng và bỏ ngỏ. Nú là đứa trẻ đẻ non. Nú chưa hoàn thiện”[30, tr.18]. Tờn giết người

Sựng Trư người Mụng bản Tả Chải tỉnh lai Chõu (Bến bờ) chỉ từ một cõu núi

chạm lũng tự ỏi mà thọc dao đõm chết bạn. Vỡ một điếu thuốc lỏ, gó trai hai mươi tuổi học sinh một trường cấp ba thành phố cú thể cầm vỏ chai đập chết một em nhỏ. ễng Húi tra tấn vợ bằng những cực hỡnh man rợ, quỏi ỏc khi biết vợ cú tỡnh nhõn, Lóo thực hành điều ỏc một cỏch điềm nhiờn, nhẩn nha như ở trong một cuộc chơi. Dày vũ con người về mặt tinh thần cũn tai ỏc bằng mấy lần hành hạ thể xỏc con người. Thằng Kơn trọc tra tấn lóo Thanh rụt bằng những đũn roi vụ cảm: “Ngọn roi da trong tay Kơn trọc đó tung lờn khụng

trung và bổ thẳng như một mũi tờn nhọn. Chuýt! Chuýt! Trỏnh đũn, Thanh rụt

lăn trũn như khỳc gỗ, khụng một làn roi nào trượt ra ngoài tấm thõn già của lóo. Khụng chệch ra ngoài, ngọn roi như cú mắt nhằm trỳng vào từng huyệt điểm. Cỳ nào cũng đớch đỏng như được lựa chọn. Tiếng quất nào cũng đanh gọn như tớch tụ toàn bộ sức lực của anh chủ Kơn”[30, tr.78], lóo Thanh rụt dưới làn roi của hắn chỉ là một con vật khụng hơn khụng kộm. Rồi nú hành xỏc đàn bà một cỏch thỳ tớnh man rợ để thoả món cơn cuồng dục. Nú là hiện thõn của cỏi ỏc: “cỏi ỏc độc tiờn thiờn. Nú là cỏi hung hón bạo liệt của thời đại thực dụng, vụ nhõn”[30, tr.116].

Bọn thằng Nghiệm cựng đồng bọn là thằng Mồm lệch (Bến bờ)..., ngay

từ bộ bản tớnh ỏc đó hỡnh thành: “Tỡnh dục và cỏc tệ nạn xấu xa khỏc, đặc biệt là trộm cướp, hà hiếp, làm nhục người khỏc trở thành niềm khoỏi thỳ của chỳng”[30, tr.39]. Chỳng hạ nhục Điền. Chỳng vu oan, bụi nhọ danh dự, đỏnh thầy giỏo dạy văn khiến thầy phải thụi dạy học, bị tàn tật suốt đời. Chỳng cướp búc, buụn thuốc phiện. Chỳng gieo rắc tội ỏc xuyờn quốc gia. Tội ỏc

dõm, cuồng dõm như thằng Tư, thằng Tỳc trong Bến bờ ... đó gieo rắc bao nỗi

Bọn chỳng ngoan cố chống trả để theo đuổi cỏi ỏc đến cựng. Khi bị bắt vào tự chỳng khụng chấp nhận cải biến tõm thần mà chỳng luụn nuụi ý trớ trốn

ngục. Như thằng Kơn trọc, thằng Mồm lệch.... Đặc biệt là thằng Thuyờn khi

bị bắt, trong tù, hắn cũn vận nội công để thực hiện sự khai phóng phép truyền

sinh tiềm năng qua không gian cho con cháu họ tộc. Tội ỏc ỏm ảnh con người,

đỳng như ụng Tầm đó nhận định: “Tiếp xỳc nhiều với cảnh giết chúc man rợ, kể cả trong chiến tranh, những cảm xỳc nhõn tớnh sẽ trơ mũn đi. Tội ỏc về một phương diện nào đú chớnh là sự phúng đại những động tỏc hàng ngày đú thụi”[29, tr.122-123].

Trong tiểu thuyết hỡnh sự của mỡnh, Lờ tri Kỷ thường khai thỏc nhõn vật tội phạm trờn hai phương diện: Những tội phạm đi từ cỏi tốt đến cỏi xấu như: nhõn vật Luỹ (Hóy làm ngơ cho thủ phạm), anh xuất thõn là một anh thanh niờn hiền lành, chăm chỉ làm ăn, cuộc sống gia đỡnh hạnh phỳc nhưng chỉ từ cơn ghen khi biết chị vợ cặp bồ với Điền, anh khụng kiềm chế được hành động và anh đó trở thành tội phạm giết vợ; nhõn vật Phong (Cỏi chết

màu tro), một chiến sĩ cụng an tõm huyết, sẵn sàng xả thõn, hy sinh cho lý

tưởng nhưng chỉ vỡ khụng cưỡng lại được sự cỏm dỗ của đồng tiền và anh đó

trở thành kẻ phản bội.... Những tội phạm đi từ cỏi xấu đến cỏi tốt. Trong Bớ ẩn

của những cuộc đời, bằng phẩm chất tốt đẹp, cao quý của người cụng an luụn

coi trọng chữ tớn, coi trọng lời hứa, Nhõn vật Tư Hoàng đó giỳp Đỗ Thế nhận ra tội lỗi của mỡnh và trở thành chiến sĩ luụn hoàn thành xuất sắc trong cụng việc.

Với Ma Văn Khỏng, nhõn vật tội phạm được nhà văn quan tõm khắc họa chủ yếu ở động cơ gõy ỏn, căn nguyờn sõu xa của tội ỏc, tạo ra những cỏi ỏc “món tớnh”: “Cỏi ỏc là một sức mạnh tự nhiờn cú sẵn ở trong con người, sản sinh cựng với sự hỡnh thành của con người”[30, tr.117]. Qua những trang miờu tả cận cảnh, những hành động thỳ tớnh của chỳng: giết người, mổ bụng moi gan, ăn thịt người, phi tang thi thể nạn nhõn…, tỏc giả đó khụng rơi vào chủ nghĩa tự nhiờn nệ thực, mà từ sự miờu tả sỏt thực thúi hiếu sỏt của bọn

người thỳ, Ma Văn Khỏng khụng để người đọc phải ghờ rợn, ụng chỉ muốn cảnh tỉnh người đời một sự thật nhón tiền: khụng thể ảo tưởng một chỳt nào về cỏi gọi là “hồi tõm”, “phục thiện” của bọn người thỳ man rợ đến mụng muội này. Trong khi đú “cỏi ỏc chỉ mất đi cựng với cỏi chết của thể xỏc” cho nờn, vấn đề tiờn quyết chỉ cũn là phải sớm nhận diện, tiờu diệt loại bỏ chỳng ra khỏi đời sống xó hội bằng sự trừng phạt đớch đỏng, nghiờm khắc là ỏn tử hỡnh, ỏn chung thõn. Nếu ta càng nhõn nhượng, khoan dung thỡ chỳng khụng những khụng biết hối cải mà chỳng càng trở nờn tàn độc hơn. Phải triệt tiờu sự tồn tại gõy tai họa của chỳng để bảo đảm sự an toàn của những người lương thiện. Chỉ cú một trường hợp hón hữu duy nhất thể hiện cỏi nhỡn thể tất, bao dung của tỏc giả cũng là của xó hội, cần mở đường cho bọn tội phạm khi chỳng biết sỏm hối, tự trừng phạt để sửa chữa hậu quả. Đú là Biểu, tờn sỏt nhõn cú hạng, sau bao năm bỏ trốn ra nước ngoài bởi ghen tuụng mà cuồng sỏt người yờu, nay bị lương tõm dày vũ, cắn rứt đó tự xin về nước để nộp

mỡnh đầu thỳ (chương XVII - Búng đờm).

Một thế giới tội phạm đem đến bức tranh xó hội thật nhem nhuốc, bẩn thỉu và đỏng sợ. Bao trựm lờn xó hội là búng đờm của tội ỏc, chỳng hoành hành, phỏ tan những chuẩn mực đạo đức xó hội. Biến đạo đức là thứ xa lạ với con người.

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)